Vào bể khổ triền miên không dứt (samsara) Từ thế giới quan và quan niệm về con người như trên, Phật giáo đã chỉ ra nguồn góc nỗi khổ của con ngườ

Một phần của tài liệu Luận văn tiến sĩ: Tư tưởng triết học của nguyễn trãi đặc điểm và giá trị lịch sử (Trang 66)

M ỗi khoa thi được tổ chức gồm có 4 trường: kinh nghĩa, chiếu chế biểu, thơ phú và văn sách Đại Việt sử ký toàn thư viết: “Phép thi hương trướ c h ế t

vào bể khổ triền miên không dứt (samsara) Từ thế giới quan và quan niệm về con người như trên, Phật giáo đã chỉ ra nguồn góc nỗi khổ của con ngườ

về con người như trên, Phật giáo đã chỉ ra nguồn góc nỗi khổ của con người và con đường diệt khổ để được giải thoát qua học thuyết “Tứ diệu đế” (Catvàri àrya satyàni), “Thập nhị nhân duyên” (Pratitya samutpàda) và “Bát chánh đạo” (Astàgika màrga). “Tứ diệu đế” là bốn chân lý cao thượng, chắc chắn, hiển nhiên gồm: Khổ đế (Dukkha Satya), Tập đế (Sammudaya satya), Diệt đế (Nirodha satya) và Đạo đế (Màrga satya).

Phật giáo với tư tưởng “vô thường”, “vô ngã”, “nhân quả”, “nghiệp báo” và triết lý nhân sinh từ, bi, hỉ, xả, cứu khổ, cứu nạn, đứng về phía người báo” và triết lý nhân sinh từ, bi, hỉ, xả, cứu khổ, cứu nạn, đứng về phía người nghèo khổ. Học thuyết “Tứ diệu đế”, “Thập nhị nhân duyên”, “Bát chính đạo”, gần gũi và phù hợp với triết lý đạo đức nhân sinh, cũng như phong tục, tập quán của người Việt, như quan niệm phúc đức, nhân ái, vị tha, hòa hiếu, nên Phật giáo đã được đông đảo người Việt tiếp nhận. Những người đã từng có mặt học tập và có công truyền bá Phật giáo giai đoạn đầu được sử sách ghi lại đó là Ma Ha Kỳ Vực, Chi Cương Lương, Khương Tăng Hội, Mâu Bác. Trong đó, Khương Tăng Hội (200 - 280), người giới thiệu và viết tựa cho các tác phẩm Lc độ tp kinh, An ban th ý được coi là người “khởi đầu”, “sáng tổ của thiền học Việt Nam” và cũng là người Đại thừa hóa thiền học; còn Mâu Bác (sinh khoảng năm 165 - 170) với tác phẩm Lý hoc lun đã giải thích rõ những điều còn nghi hoặc về Nho, Phật, Lão, tạo ra cuộc tổng hợp, hỗn dung đầu tiên về học thuật của tam giáo Việt Nam. Nhờ những điều kiện thuận lợi và trên cơ sở tiếp thu những yếu tố của văn hóa Việt Nam truyền thống mà Phật giáo đã phát triển, bám rễ trong dân chúng và trở thành một trong những yếu tố của văn hóa Việt Nam.

Trải qua nhiều giai đoạn phát triển, Phật giáo không chỉ khẳng định được tầm quan trọng trong đời sống tâm linh, đạo đức của dân tộc Việt, mà

Một phần của tài liệu Luận văn tiến sĩ: Tư tưởng triết học của nguyễn trãi đặc điểm và giá trị lịch sử (Trang 66)