Ới tư cách là nhà văn hoá lớn, Nguyễn Trãi làng ười đi sâu nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác nhau và đã có nhiều tác phẩm lớn thuộc nhiều lĩnh vực của

Một phần của tài liệu Luận văn tiến sĩ: Tư tưởng triết học của nguyễn trãi đặc điểm và giá trị lịch sử (Trang 154)

nhiều lĩnh vực khác nhau và đã có nhiều tác phẩm lớn thuộc nhiều lĩnh vực của tự nhiên, xã hội và con người như: Tư tưởng chính trị, quân sự với các tác phẩm

Quân trung t mnh tp, Bình Ngô đại cáo, Phú núi Chí Linh; quan điểm về

lịch sử trong tác phẩm Lam Sơn thc lc; kiến thức về địa lý qua tác phẩm Dưđịa chí; tri thức về các quy chế, lễ nghi, điển phạm của triều đình qua tác phẩm địa chí; tri thức về các quy chế, lễ nghi, điển phạm của triều đình qua tác phẩm

Giao t đại tế; và pháp luật của quốc gia với tác phẩm Lut thư (tác phẩm này

được Lê Thánh Tông sử dụng làm nội dung của Bộ luật Hồng Đức). Ông cũng là người tổng kết âm nhạc dân tộc để soạn ra quốc nhạc, sửa định nhã nhạc, chế là người tổng kết âm nhạc dân tộc để soạn ra quốc nhạc, sửa định nhã nhạc, chế định các nhạc cụ của ban nhạc triều đình và là người chế tác khánh đá; đặc biệt ông là một trong những nhà văn, nhà thơ lớn thời trung đại, đã sáng tác nhiều tác phẩm văn học gồm cả văn thơ chữ Hán và chữ Nôm qua các tác phẩm c Trai thi tp, Quc âm thi tp. Trong tất cả những thành tựu và giá trị văn hoá trên của Nguyễn Trãi, nổi bật là lĩnh vực khoa học, văn học và tư tưởng của ông. Trên lĩnh vc khoa hc, bằng tác phẩm Dư địa chí, một công trình địa lý học cổ nhất Việt Nam, có giá trị vềđịa lý, lịch sử, chính trị, gồm 54 mục, không xếp thành chương mục, Nguyễn Trãi đã trình bày về lịch sử, về vị trí, đặc điểm

địa lý, khí hậu, hình thể núi sông, thổ nhưỡng, đặc sản, một số nghề thủ công truyền thống và tập quán của cư dân các đạo. Trong tác phẩm Dư địa chí đã truyền thống và tập quán của cư dân các đạo. Trong tác phẩm Dư địa chí đã viết: “Phường Tàng kiếm làm kiệu, áo giáp, đồđài mâm, võng, gấm trừu và dù lọng. Phường Yên thái làm giấy. Phường Thuỵ chương và phường Nghi tàm dệt vải nhỏ và lụa. Phường Hà tân nung đá vôi. Phường Hàng đào nhuộm điều. Phường Tả nhất làm quạt.” [72, tr. 217]. Tác phẩm này cũng có một số mục kèm theo tên gọi (địa danh) và một số đơn vị hành chính như: phủ, huyện, hương, xã, thôn, phường, châu, trang, động, sách, sở, trại, nguyên, duềnh thuộc các đạo.

Trong tác phẩm Dư địa chí, Nguyễn Trãi viết: “Nhà Lê chia thiên hạ làm 10 đạo. Hộ bộđệ tiến số dân là năm trăm vạn sáu nghìn năm trăm đinh. Nhà Lý 10 đạo. Hộ bộđệ tiến số dân là năm trăm vạn sáu nghìn năm trăm đinh. Nhà Lý chia thiên hạ làm 24 lộ. Hành khiển dâng số hộ là ba trăm ba mươi vạn một

155

trăm đinh. Nhà Trần chia thiên hạ làm 12 xứ. Viện quan dâng sổ vàng thì hạng

đại nam, trung nam có bốn trăn chín mươi vạn đinh, hạng hoàng nam có hai trăm mười vạn bốn nghìn ba trăm đinh. Bản triều thống nhất, chia thiên hạ làm trăm mười vạn bốn nghìn ba trăm đinh. Bản triều thống nhất, chia thiên hạ làm 15 đạo gồm có 56 phủ, 187 huyện, 54 châu, (?) hương, 9728 xã, 294 thôn, 59 phường, 119 bãi, 116 trang, 534 động, 465 sách, 58 sở, 74 trại, 16 nguyên, 110 duềnh. Đinh số là bảy mươi vạn chín trăm bốn mươi suất.” [72, tr. 213 - 214]. Qua các chiếu, biểu, dụ, Nguyễn Trãi cũng đã đi sâu nghiên cứu về kinh tế, về tiền tệ, về điển phạm, âm nhạc, giáo dục. Ông đã đưa ra quan điểm hết sức

đặc sắc về gốc của âm nhạc, qua lời tâu của ông với Lê Thái Tông rằng: “Thời loạn thì dùng võ, thời bình thì dùng văn. Ngày nay định ra lễ nhạc chính là phải loạn thì dùng võ, thời bình thì dùng văn. Ngày nay định ra lễ nhạc chính là phải thời lắm. Song không có gốc thì không thểđứng vững, không có văn thì không thể lưu hành. Hoà bình là gốc của nhạc, thanh âm là văn của nhạc. Thần vâng theo chiếu thì thẩm định nhã nhạc, không dám không hết lòng. Song học vấn sơ

sài, nông cạn sợ trong áng thanh luật khó làm cho được hài hoà. Dám mong bệ

hạ rủ lòng yêu thương và chăn nuôi muôn dân khiến cho trong thôn cùng xóm vắng không có một tiếng hờn giận oán sầu. Đó tức là giữ được cái gốc của vắng không có một tiếng hờn giận oán sầu. Đó tức là giữ được cái gốc của nhạc.” [90, tập. IX, tr. 60 - 61].

Nguyễn Trãi cũng đưa ra quan điểm rất đúng đắn về vai trò của tiền tệ

rằng: “Tiền là huyết mạch của dân, không thể thiếu được… các đại thần, trăm quan và các sĩ phu trong ngoài, ai hiểu rõ thời vụ, đều bàn bạc về thể lệ dùng quan và các sĩ phu trong ngoài, ai hiểu rõ thời vụ, đều bàn bạc về thể lệ dùng tiền, thế nào cho thuận lòng dân.” [72, tr. 195]

Trên lĩnh vc văn hc, Nguyễn Trãi đã sáng tạo nên những tác phẩm văn học lớn, đặc biệt là văn chính luận và thơ trữ tình với các thể loại phong phú học lớn, đặc biệt là văn chính luận và thơ trữ tình với các thể loại phong phú như: thơ phú, thư, chiếu, biểu, cáo. Về văn chính luận thể hiện tập trung tư

tưởng triết học chính trị của ông, đặc biệt có tác phẩm Bình Ngô sách, Quân trung t mnh tp, Bình Ngô đại cáo và một số thư, chiếu, biểu, cáo viết dưới trung t mnh tp, Bình Ngô đại cáo và một số thư, chiếu, biểu, cáo viết dưới thời Lê Thái tổ và Lê Thái tông (từ năm 1433 đến năm 1442).

Bình Ngô sách là cả một kế sách lớn nhằm tìm ra con đường, cách thức

156

từ nhiều năm, nay mới tìm thấy người minh chủ xứng đáng để cống hiến, đó chính là Lê Lợi. Có điều đáng tiếc là, tập Bình Ngô sách đã bị thất lạc từ lâu, chính là Lê Lợi. Có điều đáng tiếc là, tập Bình Ngô sách đã bị thất lạc từ lâu, nhưng theo Lê Quý Đôn thì trong tác phẩm đó Nguyễn Trãi nêu lên “ba kế sách diệt giặc Ngô”, và theo Nguyễn Năng Tĩnh thì Nguyễn Trãi không nói đến việc

đánh thành mà lại khéo nói việc đánh vào lòng người”. “Tâm công” là “đánh vào lòng người”, đánh vào tâm tư, tình cảm, ý chí của giặc; đánh từ bên trong, vào lòng người”, đánh vào tâm tư, tình cảm, ý chí của giặc; đánh từ bên trong, cho nên phải biết dựa vào dân, phát huy được sức mạnh đoàn kết và lòng yêu nước của toàn dân. Đó là một tư tưởng lớn, đã vạch ra đường lối chính trị, quân sự đúng đắn nhằm tổ chức một cuộc chiến tranh nhân dân toàn diện, rộng lớn. Do đó, sau Hội thề Lũng Nhai (năm 1416), công việc chuẩn bị khởi nghĩa được tiến hành một cách nhanh chóng. Lam Sơn trở thành nơi tập hợp nghĩa quân của các anh hùng hào kiệt bốn phương, của những người yêu nước từ khắp nơi tìm về đồng tâm cứu nước. Đó là những người dân của các bản làng xung quanh Lam Sơn và các châu, huyện vùng Thanh Hoá, bao gồm cả miền xuôi, miền núi, các dân tộc anh em. Đó là những người con ưu tú, tài ba của dân tộc từ nhiều nơi xa xôi, vượt qua trở ngại, khó khăn tìm đến với nghĩa quân. Trong đó có Phạm Văn Xảo, Trần Trại của đất kinh thành, Lưu Nhân Chú cùng với cha là Lưu Trung và em rể là Phạm Cuống từ miền núi Đại Từ (Thái Nguyên), Trần Nguyên Hãn ở Sơn Đông (Vĩnh Phúc), Nguyễn Xí từ vùng ven Thượng Xá (Nghệ An). Có cả gia nô của Lê Lợi như Ngô Kinh, Ngô Từ… Tất cả những người yêu nước ấy khác nhau về thành phần dân tộc và xã hội, về quê quán, về

hoàn cảnh và cuộc sống nhưng đều chung một lý tưởng, không đội trời chung với kẻ thù, quyết tâm đánh giặc cứu nước, giành độc lập dân tộc. với kẻ thù, quyết tâm đánh giặc cứu nước, giành độc lập dân tộc.

Quân trung t mnh tp là sách gồm những văn thư do Nguyễn Trãi thay mặt Lê Thái tổ soạn gửi cho các tướng tá nhà Minh trong cuộc khởi nghĩa Lam mặt Lê Thái tổ soạn gửi cho các tướng tá nhà Minh trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, từ năm 1423 đến năm 1427. “Sức mạnh hơn mười vạn quân” của những “thư từ trong quân sự” thực chất là sức mạnh tổng hợp của một trình độ tư duy chính trị và quân sự thiên tài, một tinh thần yêu nước nồng nàn, lòng thương dân thiết tha và tinh thần nhân ái, khoan dung rộng lớn của Nguyễn Trãi. Bằng

157

sự kết hợp giữa cứng rắn và mềm dẻo, với tư tưởng chiến lược đúng đắn của Nguyễn Trãi “lấy ít đánh nhiều”, “lấy yếu đánh mạnh”, “lấy đại nghĩa thắng Nguyễn Trãi “lấy ít đánh nhiều”, “lấy yếu đánh mạnh”, “lấy đại nghĩa thắng hung tàn”… cuộc kháng chiến chống giặc Minh của quân dân Đại Việt đã giành thắng lợi vẻ vang;

Bình Ngô đại cáo, áng “thiên cổ hùng văn” là sự tổng kết toàn diện và sâu sắc về cuộc kháng chiến chống giặc Minh của quân dân Đại Việt, qua đó chứng sắc về cuộc kháng chiến chống giặc Minh của quân dân Đại Việt, qua đó chứng tỏ Nguyễn Trãi có sự hiểu biết rất sâu sắc về vai trò, sức mạnh của dân, về vận mệnh của đất nước. Ông đã khái quát nên những tư tưởng triết lý lớn, những quan điểm chiến lược, chiến thuật quân sự, chính trị, ngoại giao đặc sắc. Qua

Bình Ngô đại cáo, Nguyễn Trãi cũng là người đầu tiên tổng kết lịch sử dân tộc,

đưa ra quan niệm về quốc gia dân tộc một cách hoàn chỉnh và khoa học.

Về lịch sử có tác phẩm Lam Sơn thc lc, là quyển lịch sử ký sự ghi chép về công cuộc 10 năm khởi nghĩa Lam Sơn, do vua Lê Thái Tổ sai soạn vào năm về công cuộc 10 năm khởi nghĩa Lam Sơn, do vua Lê Thái Tổ sai soạn vào năm 1432; Vĩnh Lăng thn đạo bi, là bài văn bia ở Vĩnh Lăng - lăng của vua Lê Thái Tổ, ghi lại thân thế và sự nghiệp của Lê Thái Tổ.

Về thơ phú có c Trai tp là tập thơ bằng chữ Hán của Nguyễn Trãi gồm 105 bài thơ, trong đó có bài Côn Sôn ca nổi tiếng; tác phẩm Quc âm thi tp, là 105 bài thơ, trong đó có bài Côn Sôn ca nổi tiếng; tác phẩm Quc âm thi tp, là tập thơ bằng chữ Nôm của Nguyễn Trãi, gồm 254 bài thơ, chia làm bốn mục: Vô đề (192 bài), Thời lệnh môn (21 bài), Hoa mộc môn (34 bài), Cầm thú môn (7 bài). Đây là tập thơ Nôm xưa nhất của Việt Nam còn lại đến nay. Bằng tập thơ này, Nguyễn Trãi là một trong những người đặt nền móng cho văn học chữ

Nôm của Việt Nam; tác phẩm Chí Linh sơn phú, là bài phú bằng chữ Hán, ghi lại sự kiện nghĩa quân Lam Sơn rút lên núi Chí Linh lần thứ ba vào năm 1422; lại sự kiện nghĩa quân Lam Sơn rút lên núi Chí Linh lần thứ ba vào năm 1422; tác phẩm BăngH di s lc, kể về cuộc đời Trần Nguyên Đán.

Ngoài ra Nguyễn Trãi còn viết một số tác phẩm khác như Lut thư, là cuốn sách về pháp luật của quốc gia, Giao t đại l, là cuốn sách soạn về điển cuốn sách về pháp luật của quốc gia, Giao t đại l, là cuốn sách soạn về điển phạm hay quy chế và lễ nghi của triều đình và các tác phẩm khác như Ngc đường di co, Thch khách h.

158

Nói về sự nghiệp và thơ văn của Nguyễn Trãi, cố Thủ tướng Phạm Văn

Đồng đã viết: “Nhớ Nguyễn Trãi là nhớ người anh hùng cứu nước, đồng thời là nhớ nhà văn lớn, nhà thơ lớn của nước ta. TừBình Ngô đại cáo qua các bức thư nhớ nhà văn lớn, nhà thơ lớn của nước ta. TừBình Ngô đại cáo qua các bức thư

gửi tướng tá quân xâm lược đến thơ chữ Hán và chữ Nôm… ngòi bút thần của Nguyễn Trãi để lại cho chúng ta những tác phẩm gồm nhiều thể văn và tất cả Nguyễn Trãi để lại cho chúng ta những tác phẩm gồm nhiều thể văn và tất cả đều đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật, đều hay và đẹp lạ thường.” [65, tr. 15] Nội dung cơ bản của các tác phẩm thơ văn đã thể hiện tình yêu thiên nhiên, lòng yêu quê hương đất nước, yêu con người và cuộc sống của Nguyễn Trãi. Các tác phẩm đó cũng đã thể hiện lòng tự hào về truyền thống dân tộc, lòng căm thù giặc sâu sắc, và lòng yêu nước thương dân thiết tha, trên cơ sở tinh thần nhân nghĩa, đại nghĩa của Nguyễn Trãi. Đồng thời qua đó cũng thể hiện ý chí, nhân cách, hoài bão lớn và phẩm chất đạo đức thanh cao của Nguyễn Trãi. Đúng như Nguyễn Năng Tĩnh trong Bài tựa “Ức Trai di tập” đã viết: “… Học vấn của tiên sinh sở đắc, bắt nguồn từ trong gia đình, mà văn chương của tiên sinh tinh vi, thâm thuý, rộng rãi, chính đáng, cứng rắn, là tự tiên sinh rèn luyện và phát huy được. Tiên sinh vốn không cố ý đúc chuốt văn chương, nhưng một khi lời nói thổ lộ đều sáng sủa, đẹp đẽ, dồi dào, không có cái gì có thể che lấp được. Cứ xem những bài tuyên cáo và mệnh lệnh viết trong quân thứ, những nghị luận bàn bạc nơi triều đình, lời nào cũng bao hàm đầy ý nhân nghĩa

đạo đức. Những lời ấy đều có thể làm bài học dạy cho đời bây giờ và lưu truyền mãi mãi đời sau.” [65, tr. 266]. mãi mãi đời sau.” [65, tr. 266].

Bên cạnh những đóng góp có giá trị to lớn về lý luận và thực tiễn trong quan điểm về thế giới và nhân sinh, tư tưởng triết học của Nguyễn Trãi cũng quan điểm về thế giới và nhân sinh, tư tưởng triết học của Nguyễn Trãi cũng còn những hạn chế nhất định. Về mặt thế giới quan, trong quá trình lý giải các vấn đề hiện thực khác nhau, Nguyễn Trãi vẫn còn ít nhiều ảnh hưởng của tư

tưởng duy tâm, qua các quan điểm về trời, về “Thiên mệnh”, số mệnh, vận mệnh thể hiện trong hình thức diễn đạt và trong một số nội dung biểu hiện của mệnh thể hiện trong hình thức diễn đạt và trong một số nội dung biểu hiện của các quan điểm này.

159

Một phần của tài liệu Luận văn tiến sĩ: Tư tưởng triết học của nguyễn trãi đặc điểm và giá trị lịch sử (Trang 154)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)