chiếu biểu, khảo cứu khoa học, sáng tác thơ văn; giúp cho Lê Thái Tổ dẹp giặc Minh, giúp vua Lê Thái Tông sửa sang thái bình, xây dựng đất nước, sáng tạo nên những tác phẩm vừa mang ý nghĩa và nội dung nghệ thuật, khoa học, chính trị, quân sự, ngoại giao vừa mang ý nghĩa triết học đặc sắc, “văn võ song toàn”, như các tác phẩm Lam Sơn thực lục, Bình Ngô đại cáo, Phú núi Chí Linh, Quốc âm thi tập, Quân trung từ mệnh tập, Dư địa chí… Những năm tháng “nếm mật nằm gai” vì nghĩa lớn đó, ông đã đạt được tột đỉnh vinh quang trong sự nghiệp và cuộc đời, nhưng cũng trải qua những gian khổ, cay đắng, oan khuất. Đó là cuộc sống cực khổ, u uất khi bị giặc Minh giam lỏng ở thành Thăng Long: “Góc thành Nam, lều một gian,
No nước uống thiếu cơm ăn. Con đòi trốn, dường ai quyến; Con đòi trốn, dường ai quyến; Bà ngựa gầy, thiếu kẻ chăn. Ao bởi hẹp hòi khôn thả cá, Nhà quen xú xứa, ngại nuôi vằn. Triều quan chẳng phải, ẩn chẳng phải, Góc thành Nam, lều một gian.” [72, tr. 395]
Đó là thời gian bị bắt và hạ ngục năm 1429 do Lê Thái Tổ nghi ngờ ông liên quan đến Trần Nguyên Hãn, Phạm Văn Xảo - những công thần tài năng và liên quan đến Trần Nguyên Hãn, Phạm Văn Xảo - những công thần tài năng và uy tín làm Lê Thái Tổ lo ngại, khi mình đã già yếu, còn con trai là Nguyên
141
Long còn thơ dại; và cuộc sống ẩn dật, thiếu thốn, nghèo túng nhưng thanh cao
ở Côn Sơn khi Nguyễn Trãi được Lê Thái Tổ tha tội, nhưng hầu như bị tước bỏ
mọi quốc tính, không được tham gia một công việc chính sự quan trọng nào, ngoại trừ việc thay vua thảo các chiếu biểu, theo đúng chức phận của một vị ngoại trừ việc thay vua thảo các chiếu biểu, theo đúng chức phận của một vị
quan Học sĩ ở Hàn lâm viện. Nguyễn Mộng Tuân bạn cùng thời với Nguyễn Trãi khi đến nhà Nguyễn Trãi chơi ở Côn Sơn, đã nói về cuộc sống nghèo khó, Trãi khi đến nhà Nguyễn Trãi chơi ở Côn Sơn, đã nói về cuộc sống nghèo khó, thanh cao của ông rằng:
“Nhất điều thuỷ lãnh Tri tam quán, Tứ bích gia bần phú lục kinh.” Tứ bích gia bần phú lục kinh.” Nghĩa là:
“Nhà quan Tri tam quán sự mà lạnh lẽo như một dòng nước, Bốn vách trống trải xác xơ, nhưng rất giàu sách vở.” [65, tr. 61] Bốn vách trống trải xác xơ, nhưng rất giàu sách vở.” [65, tr. 61]
Đó còn là những sự mâu thuẫn, định kiến và bất đồng sâu sắc về quan
điểm, tư tưởng, nhân cách, đạo đức, lối sống; về tài năng và đức độ giữa Nguyễn Trãi với các nhân vật nắm giữ quyền hành dưới triều Lê Thái Tông như Nguyễn Trãi với các nhân vật nắm giữ quyền hành dưới triều Lê Thái Tông như
Lê Sát, Lê Ngân, Phạm Vấn… Sử ghi rằng, Lê Thái Tổ chết năm 1433. Vua nối nghiệp là Lê Thái Tông còn nhỏ tuổi. Vì thế, trong thực tế, tất cả quyền lực đã nghiệp là Lê Thái Tông còn nhỏ tuổi. Vì thế, trong thực tế, tất cả quyền lực đã vào tay Lê Sát, một đại thần thân cận với hoàng tộc nhưng cũng là một con người ưa nịnh, hống hách và tham quyền. Chẳng bao lâu mâu thuẫn giữa một con người đạo đức và tài năng với một triều đình đầy rẫy những kẻ xu phụ đã bộc lộ. Không những thế, ngay trong cung đình, sự chia rẽ giữa bọn nịnh thần lại ngày càng kịch liệt. Cho nên trong mười mấy năm cuối đời, Nguyễn Trãi tuy vẫn giữ được quan hàm trong triều nhưng trong thực tế chỉ là một chức vụ
“suông”, rất “nhàn”. Triều đình uỷ thác cho Nguyễn Trãi nghiên cứu lễ nghi,
điển chương, luật lệ, viết một số văn kiện có ý nghĩa lịch sử, địa lý, chính trị, tất cả là những công việc xứng đáng với một Hàn lâm học sĩ hơn là một vịđại thần. cả là những công việc xứng đáng với một Hàn lâm học sĩ hơn là một vịđại thần. Sử cũng còn ghi rằng, về vấn đề hình luật, Nguyễn Trãi đã có lần bị Lê Sát khiển trách. Một lần khác, Lê Thái Tông giao cho Nguyễn Trãi nghiên cứu nhạc để ứng dụng vào lễ nghi triều đình, nhưng lại đặt bên cạnh Nguyễn Trãi
142
một tên hoạn quan bất tài là Lương Đăng. Rõ ràng là vị nguyên huân của Lê Thái Tổ càng ngày càng thất sủng [65, tr. 30]. Và, đặc biệt là vụ án Lệ Chi viên, Thái Tổ càng ngày càng thất sủng [65, tr. 30]. Và, đặc biệt là vụ án Lệ Chi viên, do triều đình quy tội Nguyễn Thị Lộ giết vua, đã bắt bà và Nguyễn Trãi khép hai người vào âm mưu thí nghịch. Nguyễn Trãi cùng Thị Lộ và gia tộc đều bị
tru di tam tộc vào ngày 19 tháng 9 năm 1442 (tức ngày 16 tháng 8 năm Nhâm Tuất), kết thúc cuộc đời của vị khai quốc công thần ở tuổi 63 trong một hoàn Tuất), kết thúc cuộc đời của vị khai quốc công thần ở tuổi 63 trong một hoàn cảnh bi phẫn và oan khuất.
Có thể nói, suốt cuộc đời làm quan dưới triều Lê Thái Tổ (1384 - 1433) cũng như dưới triều Lê Thái Tông (1423 - 1442), lúc nào Nguyễn Trãi cũng cũng như dưới triều Lê Thái Tông (1423 - 1442), lúc nào Nguyễn Trãi cũng sống một cuộc sống giản dị, cần kiệm, liêm chính. Điều đó không chỉ được ông thổ lộ trong thơ văn của ông mà còn được các nho sĩ sống cùng thời với ông như Nguyễn Mộng Tuân, Lý Tử Tấn, Vũ Mộng Nguyên, Phan Tu Tiên, Nguyễn Thiên Túng ghi lại. Trong bài thơGửi bạn, Nguyễn Trãi viết:
“Bình sinh vất vả ngán đường đời, Muôn việc đành nên phó mặc trời… Muôn việc đành nên phó mặc trời… Đọc sách mười năm mà kiết xác,
Ăn tràn rau muống, chẳng chiên ngồi.” [72, tr. 273]
Giữa lúc bọn Lê Sát, Lê Vấn, Lê Ngân thoái hoá về nhân cách và đạo đức, lao đầu vào cuộc sống hưởng lạc, thi nhau tìm cách đục khoét nhân dân, lao đầu vào cuộc sống hưởng lạc, thi nhau tìm cách đục khoét nhân dân, Nguyễn Trãi vẫn vui với sự nghèo khổ và luôn tự nhủ lòng mình rằng: “Bữa ăn dù có dưa muối; Áo mặc nài chi gấm hoa” (Nói chí mình) [72, tr. 396]. Không những thế, ông còn luôn tự hào với cuộc sống thanh bạch: “Hài cỏ đẹp chân đi
đủng đỉnh. Áo bô quen cật vận xênh xang” (Tức sự) [72, tr. 438]. Ông luôn giữ
trọn đức nhân nghĩa và thường khuyên mọi người phải gắng giữ cho được tấm lòng nhân nghĩa: “Lòng thế bạc đen dầu nó biến; Ta gìn nhân nghĩa chớ loàn lòng nhân nghĩa: “Lòng thế bạc đen dầu nó biến; Ta gìn nhân nghĩa chớ loàn
đan.” (Gương báu răn mình) [72, tr. 442].
Tuy nhiên, khi nhìn lại cuộc đời đầy đen bạc, chìm nổi, Nguyễn Trãi cũng
đã có những phút giây bi quan, ngao ngán và tựOán thán rằng: “Năm chục năm chìm nổi với đời, “Năm chục năm chìm nổi với đời,
143
Non quê khe suối phụ duyên rồi. Danh hư hoạ thực nên cười quá! Danh hư hoạ thực nên cười quá! Ghét lũ trung côi đáng xót thôi! Khó tránh số mình là bởi mệnh, Chưa tiêu đạo thánh ấy do trời. Trong lao lưng giấy cam mang nhục,