luôn có tấm lòng thương yêu dân, trọng dân và lo trước dân, không khi nào nguôi. Nguyễn Trãi đã từng nói: “Qua buổi nương già nhà lọ hẹp. Vì dân lo trước, dạ khôn nguôi - Nuỵốc thê thân kham độ lão. Thương sinh tại niệm độc tiên ưu” [72, tr. 335].
132
Hai là, cả cuộc đời mình, Nguyễn Trãi luôn luôn gắn bó với đời sống thực tiễn nóng bỏng của xã hội Đại Việt thế kỷ XIV - XV, nhất là thực tiễn mười tiễn nóng bỏng của xã hội Đại Việt thế kỷ XIV - XV, nhất là thực tiễn mười năm kháng chiến chống giặc Minh đầy gian khổ, đã cung cấp cho ông những thực tế và kinh nghiệm phong phú, luôn luôn đặt ra những vấn đề cấp bách cần phải giải đáp, đã thúc đẩy sự tư duy rất sống động, linh hoạt và đầy sáng tạo của ông, hình thành nên những tư tưởng triết học vượt lên trên những quan điểm tư
tưởng mang tính chất khuôn mẫu, sách vở, khô khan, sơ cứng. Đúng như cố
Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã nói: “Nguyễn Trãi không phải là ông tiên. Nguyễn Trãi là người chân đạp đất Việt Nam, đầu đội trời Việt Nam, tâm hồn Nguyễn Trãi là người chân đạp đất Việt Nam, đầu đội trời Việt Nam, tâm hồn lộng gió thời đại lúc bấy giờ, suốt đời tận tuỵ cho một lý tưởng cao quý.” [72, tr. 18]; và ba là, sở dĩ tư tưởng triết học Nguyễn Trãi vượt lên trên những quan
điểm tư tưởng mà ông đã tiếp thu, đặc biệt là tư tưởng của Nho giáo, còn do tài năng, đức độ và nhân cách của bản thân Nguyễn Trãi. năng, đức độ và nhân cách của bản thân Nguyễn Trãi.
Ông đã biết tự suy xét, biết cách tiếp nhận và lọc bỏ, tức ông đã biết tựđổi mới. Một bậc trí giả như Nguyễn Trãi dưới chế độ phong kiến, vốn dòng dõi mới. Một bậc trí giả như Nguyễn Trãi dưới chế độ phong kiến, vốn dòng dõi “danh gia vọng tộc”, ông ngoại là quan Tưđồ Trần Nguyên Hãn, cha là Nguyễn
Ứng Long (sau đổi tên là Nguyễn Phi Khanh), từng đỗ bảng nhãn thời Thượng hoàng Trần Nghệ Tông (1321 - 1394) và được nhận chức Đại lý tự khanh thị hoàng Trần Nghệ Tông (1321 - 1394) và được nhận chức Đại lý tự khanh thị
lang toà trung thư, Hàn lâm viện học sĩ kiêm chức Tư nghiệp Quốc tử giám thời nhà Hồ; vì thế Nguyễn Trãi đã được giáo dục hết sức cơ bản và nghiêm khắc, nhà Hồ; vì thế Nguyễn Trãi đã được giáo dục hết sức cơ bản và nghiêm khắc, nên đã từng tiếp thụ nhiều kiến thức khác nhau qua các kinh sách cũ, đặc biệt là
Tứ thư, Ngũ kinh của Nho giáo; đồng thời ông cũng chịu ảnh hưởng khá sâu
đậm của hệ tư tưởng chính trị đạo đức và những giáo điều phong kiến, nhất là học thuyết chính trị đạo đức “Tam cương ngũ thường” của Nho giáo chi phối học thuyết chính trị đạo đức “Tam cương ngũ thường” của Nho giáo chi phối
đời sống xã hội thời bấy giờ.
Nhưng Nguyễn Trãi là người thực sự có bản lĩnh, biết tư duy độc lập, cho nên biết tiếp thu có chọn lọc những nhân tố tích cực của Nho, Phật, Lão để biến nên biết tiếp thu có chọn lọc những nhân tố tích cực của Nho, Phật, Lão để biến
đổi và phát triển chúng thành những khái niệm, những phạm trù mới với nội hàm và tính chất mới trong tư tưởng triết học của mình. Hơn thế, với tài cao chí hàm và tính chất mới trong tư tưởng triết học của mình. Hơn thế, với tài cao chí
133
cả, Nguyễn Trãi đã biết từ bỏ lập trường “ngu trung, ngu hiếu” theo quan điểm của Nho giáo kinh viện; và với nhân cách lớn, khí tiết thanh cao Nguyễn Trãi của Nho giáo kinh viện; và với nhân cách lớn, khí tiết thanh cao Nguyễn Trãi cũng đã biết khước từ mọi cám dỗ của danh vị, tiền tài, bổng lộc để về với ngọn cờ đại nghĩa của Bình Định vương Lê Lợi, “Ăn thường nếm mật, ngủ thường nằm gai” [72, tr. 85], cùng với Lê Lợi và quân dân cả nước khởi nghĩa chống giặc Minh thắng lợi. Tính chất kế thừa, dung hợp và khai phóng trong tư tưởng triết học của Nguyễn Trãi thể hiện qua nhiều nội dung, nhưng được thể hiện rõ nhất trong quan điểm của ông về trời, “Thiên mệnh”, về nhân nghĩa, về nhân dân và vai trò của quần chúng nhân dân.
Trời, mệnh trời theo triết học phương Đông nói chung và triết học Trung Quốc nói riêng, được hiểu theo hai nghĩa. Nghĩa thứ nhất, trời được coi là đồng Quốc nói riêng, được hiểu theo hai nghĩa. Nghĩa thứ nhất, trời được coi là đồng nghĩa với tự nhiên. “Trời là một bộ phận của tự nhiên. Trời có chức phận của trời, người có chức phận của người. Không tranh thiên chức của trời, làm tròn chức phận của người, con người có thể sánh ngang với trời đất vậy” (Tuân Tử, Thiên luận). Con người tuân theo trời là tuân theo đạo tự nhiên. “Nhân pháp địa,
địa pháp thiên, thiên pháp đạo, đạo pháp tự nhiên” (Đạo đức kinh, Chương 25). Nghĩa thứ hai, trời được nhân cách hoá như một vị thần tối cao với quyền Nghĩa thứ hai, trời được nhân cách hoá như một vị thần tối cao với quyền uy thiêng liêng, có thể chi phối và quyết định vận mệnh của vạn vật và con người. Cho nên con người luôn phải phục tùng mệnh lệnh và ý chí của trời. Đó chính là quan điểm Thiên mệnh của Nho gia và Thiên chí của Mặc gia.
Họ cho rằng mọi sự sinh tử, thọ yểu, may rủi, hoạ phúc, quý tiện, thành bại, sinh mệnh, số phận của con người và cả sự hưng vong, còn mất của các bại, sinh mệnh, số phận của con người và cả sự hưng vong, còn mất của các triều đại, đều do trời quyết định. Vì thế Nho gia, tiêu biểu là Khổng Tử và Mạnh Tửđã nói: “Đạo ta được thi hành là do mệnh trời, mà bị phế vong cũng là do trời” (Luận ngữ, Hiến vấn, 38), “tử sinh hữu mệnh, phú quý tại thiên” (Luận ngữ, Nhan Uyên, 5); và “Chẳng có việc gì xảy ra mà không do mệnh trời, người ta phải thuận theo mà nhận lấy cái số mệnh chính đáng ấy” (Mạnh Tử, Tận tâm thượng, 2). Còn Mặc gia, mà người đại diện là Mặc Tử lại nói: “Ta có chí trời
134
ví như thợđóng bánh xe có cái thước tròn, thợđóng quan tài có cái thước vuông vậy” (Mặc Tử, Thiên chí thượng). vậy” (Mặc Tử, Thiên chí thượng).
Trong thế giới quan của mình, quan niệm về trời, mệnh trời của Nguyễn Trãi là sự kế thừa cả hai quan điểm trên, nhưng trời ở Nguyễn Trãi khác hẳn với Trãi là sự kế thừa cả hai quan điểm trên, nhưng trời ở Nguyễn Trãi khác hẳn với quan điểm về trời có tính chất duy tâm thần bí của Nho gia, mà gần gũi với quan niệm dân gian; trời không trở thành một vị thần với quyền uy linh thiêng tối cao vô thượng, khô khan, khắc nghiệt và vô cùng đáng sợ mà trở nên giản dị, phóng khoáng và gần gũi với mọi người, thể hiện qua các khái niệm như “lòng trời”, “ý trời” và “đức hiếu sinh” của trời. Theo Nguyễn Trãi, trời cũng có tình cảm, “trời đất đa tình”, yêu thương con người như cha mẹ với con cái, nhưng trời cũng căm ghét sự dối trá và tàn bạo, trời có thể khen thưởng và trừng phạt con người. Nguyễn Trãi viết: “Thần vũ không giết, ta thể lòng trời để tỏ lòng hiếu sinh.” [72, tr. 81], hay: “Lồng lộng lưới trời trốn ngã nào? - Thiên võng khôi khôi cánh mạc đào?” [72, tr. 298].
Nhân nghĩa cũng là một khái niệm thể hiện lòng yêu thương con người của Nho giáo và lòng vị tha, từ bi, bác ái của Phật giáo. Tuy nhiên, Nguyễn Trãi của Nho giáo và lòng vị tha, từ bi, bác ái của Phật giáo. Tuy nhiên, Nguyễn Trãi
đã tiếp thu, kế thừa và vượt lên trên những quan điểm ấy bằng một phạm trù nhân nghĩa với nội dung và ý nghĩa hoàn toàn mới mẻ, nhân văn và sâu sắc. nhân nghĩa với nội dung và ý nghĩa hoàn toàn mới mẻ, nhân văn và sâu sắc. Nếu Khổng Tử đề cao đức nhân, coi nhân là đạo đức cơ bản của con người, là lòng yêu thương con người, “Ái nhân” (Luận ngữ, Nhan Uyên, 21), là “khi ở
nhà thì giữ gìn cho khiêm cung, khi làm việc thì kính cẩn, khi giao tiếp thì trung thành” (Luận ngữ, Tử Lộ, 19), là “cung, khoan, tín, mẫn, huệ” (Luận ngữ, thành” (Luận ngữ, Tử Lộ, 19), là “cung, khoan, tín, mẫn, huệ” (Luận ngữ, Dương hoá, 6); nhân là “trung thứ”, là “kỷ sở bất dục vật thi ư nhân” (Luận ngữ, Nhân Uyên, 2), thì Mạnh Tử, xuất phát từđặc điểm điều kiện lịch sử xã hội Trung Hoa thời Chiến quốc, đã kết hợp nhân với nghĩa và đề cao nhân nghĩa, hạ
thấp lợi. Ông nói: “Vua hà tất phải nói về lợi. Chỉ có nhân nghĩa mà thôi” (Mạnh Tử, Lương Huệ vương thượng, 1). Nhưng do lập trường giai cấp và địa (Mạnh Tử, Lương Huệ vương thượng, 1). Nhưng do lập trường giai cấp và địa vị xã hội, cả Khổng Tử và Mạnh Tử đều cho rằng nhân nghĩa chỉ có được ở
135
người quân tử, đấng trượng phu, còn những kẻ tiểu nhân, bách tính không thể
có đức tính nhân nghĩa.