Ửa khuyết nhờ đâu đạt một lời?” [72 tr 325]

Một phần của tài liệu Luận văn tiến sĩ: Tư tưởng triết học của nguyễn trãi đặc điểm và giá trị lịch sử (Trang 143)

Nhưng Nguyn Trãi là mt con người có mt ý chí mãnh lit; vi lòng yêu nước nng nàn và thương dân thiết tha, ông đã mt lòng mt d đứng lên cùng nước nng nàn và thương dân thiết tha, ông đã mt lòng mt d đứng lên cùng Lê Li đánh gic cu dân, cu nước, để xây dựng một nước Đại Việt hùng mạnh, một xã hội Đại Việt thanh bình và một cuộc sống nhân dân yên lành. Đó là lý tưởng của cả cuộc đời ông, và là điều không bao giờ thay đổi trong ông. Vì lý tưởng đó ông đã trải qua bao gian khổ, “nếm mật nằm gai”, tham gia đắc lực cuộc kháng chiến chống giặc Minh xâm lược. Vì lý tưởng đó ông đã đấu tranh không biết mệt mỏi chống cường quyền và bọn tham quan ở triều đình. Và, cũng vì lý tưởng đó mà ông và cả gia tộc đã rơi đầu trước lưỡi dao oan nghiệt của triều đình hèn hạ, ngu muội mà chính ông đã chiến đấu, gian khổ để gây dựng nên.

Tư tưởng triết học của Nguyễn Trãi đã được hun đúc, kết tinh lên từ chính sự trải nghiệm cuộc đời phong phú, sống động, vô cùng ý nghĩa và vinh quang sự trải nghiệm cuộc đời phong phú, sống động, vô cùng ý nghĩa và vinh quang nhưng đầy sóng gió và oan nghiệt đó của ông. Với trí tuệ uyên bác và trái tim nhân hậu, chân thành, nhạy cảm, Nguyễn Trãi đã nắm bắt chính xác bản chất của sự vật, sự việc, hơi thở của cuộc sống, tình thế đất nước, tâm tư tình cảm của nhân dân, tâm địa của kẻ thù, để sáng tạo nên những tư tưởng triết lý thể

hiện rõ tính chất hành động sâu sắc của ông.

Đánh giá về ý nghĩa và vai trò của tư tưởng Nguyễn Trãi nói chung, triết lý hành động trong tư tưởng triết học Nguyễn Trãi nói riêng, Ngô Thế Vinh trong hành động trong tư tưởng triết học Nguyễn Trãi nói riêng, Ngô Thế Vinh trong

Bài ta tp thơ văn ca Tế văn hu h Nguyn, hiu c Trai (Bài tựa số 2, trong Ức Trai tập, Quốc âm thi tập) đã viết: “Văn chương có đủ sức sửa sang trong Ức Trai tập, Quốc âm thi tập) đã viết: “Văn chương có đủ sức sửa sang

144

việc đời” [65, Bài tựa số 2]. Còn Phan Huy Chú trong Lch triu hiến chương loi chí viết: “Ông có văn chương mưu lược gắn liền với sự nghiệp kinh bang tế loi chí viết: “Ông có văn chương mưu lược gắn liền với sự nghiệp kinh bang tế

thế.” [65, tr. 263]

3.1.3. Tính nhân văn trong tư tưởng triết hc ca Nguyn Trãi

Điểm đặc sắc trong tư tưởng triết học của Nguyễn Trãi đó là tính chất nhân bản sâu sắc và nhân văn cao cả. Nhân bản hay thuyết nhân bản là thuyết nhân bản sâu sắc và nhân văn cao cả. Nhân bản hay thuyết nhân bản là thuyết lấy con người làm gốc, làm trung tâm; còn nhân văn là quan điểm đề cao giá trị

văn hoá con người, đề cao bản tính tốt đẹp và cao quý của con người, lấy con người làm mục tiêu và trung tâm phát triển. Một học thuyết triết học được coi là người làm mục tiêu và trung tâm phát triển. Một học thuyết triết học được coi là học thuyết có tính nhân văn là học thuyết lấy con người làm trung tâm, đề cao vai trò, giá trị và bản tính tốt đẹp của con người, yêu thương con người và hướng tới giải phóng con người. Nghiên cứu toàn bộ tư tưởng của Nguyễn Trãi nói chung, tư tưởng triết học của ông nói riêng cũng như nghiên cứu cuộc đời

đầy thăng trầm nhưng sôi nổi, oanh liệt với nhân cách và ý chí lớn của Nguyễn Trãi, có thể khẳng định tính chất nhân bản sâu sắc và tính nhân văn cao cả là Trãi, có thể khẳng định tính chất nhân bản sâu sắc và tính nhân văn cao cả là một trong những đặc điểm nổi bật, như sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong tư tưởng triết học và cuộc đời ông.

Có thể khái quát tính chất nhân văn trong tư tưởng triết học của Nguyễn Trãi thể hiện tập trung ở những nội dung sau: Mt là, tư tưởng về lòng yêu nước Trãi thể hiện tập trung ở những nội dung sau: Mt là, tư tưởng về lòng yêu nước yêu thương dân, đề cao vai trò của dân, căm thù giặc sâu sắc, chống lại cái phi nghĩa, cái ác, cái xấu xa; hai là, tư tưởng khoan dung và lòng vị tha, hiếu sinh với con người, đặc biệt là lòng vị tha, khoan dung với cả kẻ thù bại trận; ba là, một lòng trung thành với nước với dân, đánh giặc cứu nước cứu dân, xây dựng một xã hội thái bình thịnh trị.

Trước hết, đó là tính cht nhân văn th hin trong quan đim v lòng yêu thương bao la đối vi con người và cđối vi mi sinh linh, cầm thú, sâu bọ, cỏ thương bao la đối vi con người và cđối vi mi sinh linh, cầm thú, sâu bọ, cỏ

cây trong tư tưởng triết học của Nguyễn Trãi. Trong Bình Ngôđại cáo, Nguyễn Trãi đã thể hiện rõ tấm lòng yêu thương thiết tha với muôn loài, xót xa cho số Trãi đã thể hiện rõ tấm lòng yêu thương thiết tha với muôn loài, xót xa cho số

145

“Nhiễu dân đào hầm bẫy hươu đen. Hại vật, chăng lưới bắt chim trả. Hại vật, chăng lưới bắt chim trả.

Cỏ cây, sâu bọ, không loài nào được thoả sống còn; Quan quả khốn cùng, chẳng một ai được ở yên ổn. Quan quả khốn cùng, chẳng một ai được ở yên ổn.

Hút máu mủ sinh linh, quân tham ác miệng răng nhờn béo.” [72, tr. 78] Điểm đặc biệt trong quan điểm về lòng yêu thương con người của Nguyễn Điểm đặc biệt trong quan điểm về lòng yêu thương con người của Nguyễn Trãi không phải lòng yêu con người, đề cao con người chung chung, trừu tượng mà đó là yêu thương và đề cao vai trò của chính nhân dân lao động. Ông thông cảm với đời sống của nhân dân lao động cực khổ “xông pha lam chướng”, “giòng dây quẳng biển”, “nơi châu lý bao tầng sưu dịch” [72, tr. 78] mà ông gọi là “dân đen”, “con đỏ”; ông quan tâm và đề cao vai trò của “manh” là những kẻ

cày cấy và “lệ” là những người đi ở, bốn phương tụ họp dưới ngọn cờ đại nghĩa của Lam Sơn chống giặc Minh cứu nước, với tình cảm chan hoà “hoà rượu cùng của Lam Sơn chống giặc Minh cứu nước, với tình cảm chan hoà “hoà rượu cùng uống, binh sĩ một dạ cha con.” [72, tr. 79].

Cùng vi tư tưởng v lòng yêu thương dân, quý trng dân và đề cao vai trò ca dân, Nguyn Trãi đã lên án mnh m s tàn bo ca gic Minh xâm trò ca dân, Nguyn Trãi đã lên án mnh m s tàn bo ca gic Minh xâm lược. Ông vạch bộ mặt xấu xa và dã tâm thâm độc của tướng giặc và gọi chúng bằng “mày”, “ngược tặc”. Ông nói với Phương Chính rằng: “Bảo cho mày ngược tặc Phương Chính: Kể đạo làm tướng lấy nhân nghĩa làm gốc, trí dũng làm của. Nay bọn mày chỉ chuộng lừa dối, giết hại kẻ vô tội, hãm người vào chỗ

chết mà không xót thương, việc ấy trời đất không dung, mà người đều giận” [72, tr. 105]. Hay “Bảo cho mày ngược tặc Phương Chính: Ta nghe nói người danh tr. 105]. Hay “Bảo cho mày ngược tặc Phương Chính: Ta nghe nói người danh tướng trọng nhân nghĩa, khinh quyền mưu. Bọn mày gửi thư cho ta, cứ cười ta núp náu ở nơi rừng núi, thập thò như chuột, không dám ra nơi đồng bằng đất phẳng để đánh nhau. Nay ta đã đến đây, ngoài thành Nghệ an đó đều là chiến trường cả, mày cho đấy là rừng núi chăng? Là đồng bằng chăng? Thế mà mày cứ đóng thành bền giữ như mụ già là làm sao? Ta e bọn mày không khỏi cái nhục khăn yếm vậy.” [72, tr. 106]. Ông cũng chỉ ra sự xảo trá và không thành thực của Vương Thông: “Tôi nghe nói: “Lấy thành thực đãi người thì người

146

cũng lấy thành thực đáp lại”. Cái đạo chí thành có thể động đến trời đất, cảm

được quỷ thần, huống chi là người. Nay ngài vâng mệnh ra ngoài cửa khổn, nhẽ

ra phải lấy thành thực đối đãi với người ta, thế mà lại đem lòng dối trá lừa người, tự cho là mưu cao, xem tôi là không biết gì’ [72, tr. 118]. Ông lên án sự người, tự cho là mưu cao, xem tôi là không biết gì’ [72, tr. 118]. Ông lên án sự

dã man, tàm bạo của quân thù cướp nước đối với nhân dân ta, thể hiện lòng căm thù giặc sâu sắc và những lời tố cáo đanh thép, rằng: “Phương Chính, Mã Kỳ thù giặc sâu sắc và những lời tố cáo đanh thép, rằng: “Phương Chính, Mã Kỳ

chuyên làm hà ngược, sinh linh lầm than, thiên hạ ta oán, đào phần mộở ấp ta, bắt vợ con của dân ta, người sống bị hại, người chết ngậm oan” [72, tr. 135], bắt vợ con của dân ta, người sống bị hại, người chết ngậm oan” [72, tr. 135], “thui dân đen trên lò bạo ngược; Hãm con đỏ dưới hố tai ương”; chúng là những kẻ “dối trời lừa người”, “bại nghĩa thương nhân”, “nhiễu dân, hại vật”, đến cả

“cỏ cây, sâu bọ không loài nào được thoả sống còn.” [72, tr. 78]. Bng tinh thn nhân văn cao c, Nguyn Trãi cũng lên án và chng li s xu xa ca bn tham nhân văn cao c, Nguyn Trãi cũng lên án và chng li s xu xa ca bn tham quan ô li ca triu đình. “Tháng 5 năm Giáp Dần (1434) đời vua Lê Thái Tông, triều đình sai Tuyên phủ sứ Nguyễn Trụ và Hoàng môn thị lang Thái Quân Thực đem biểu văn và sản vật Việt Nam sang nhà Minh cầu phong. Biểu văn do Nguyễn Trãi soạn. Xem biểu xong, viên Nội mật viện Nguyễn Thức Huệ và viên Học sĩ Lê Cảnh Xước muốn đổi vài chữ. Nguyễn Trãi nổi giận mắng vào mặt chúng rằng:

Một phần của tài liệu Luận văn tiến sĩ: Tư tưởng triết học của nguyễn trãi đặc điểm và giá trị lịch sử (Trang 143)