M ỗi khoa thi được tổ chức gồm có 4 trường: kinh nghĩa, chiếu chế biểu, thơ phú và văn sách Đại Việt sử ký toàn thư viết: “Phép thi hương trướ c h ế t
tr 142] và “đem quân nhân nghĩa đi đáng dẹp cốt để yên dân” [72, tr 153], “việc làm nhân nghĩa cốt để yên dân” [72, tr 160] Nguyễn Trãi cũng ảnh
“việc làm nhân nghĩa cốt để yên dân” [72, tr 160]. Nguyễn Trãi cũng ảnh hưởng, tiếp thu quan điểm “dân vi bản bang”, “dân vi quý” của Nho gia, nhưng tư tưởng của ông về vai trò của nhân dân lao động, khác hẳn với quan điểm “dân vi bang bản” của Nho; trong đó Nguyễn Trãi cho rằng những cung thất “quy mô lớn lao lỗng lẫy đều là sức lao khổ của quân dân” [72, 196], hay dân là nước quốc gia là thuyền “chở thuyền, lật thuyền cũng là dân” [72, tr. 203]… Điều đặc biệt là, mặc dù ảnh hường và tiếp thu tư tưởng của Nho giáo, nhưng Nguyễn Trãi đã biết chắt lọc, kế thừa và vượt lên trên những tư tưởng ấy. Tư tưởng Nho giáo của Nguyễn Trãi là một thứ “Nho học khai phóng”, mang nhiều nội dung vượt lên khuôn khổ của Nho giáo chính thống, không phải Nho giáo có tính chất kinh viện, vong bản của bọn “Bạch diện thư sinh”. Để khẳng định tinh thần độc lập dân tộc, chống âm mưu đồng hóa, bảo tồn nòi giống, bảo tồn di sản văn hóa cổ truyền dân tộc, bảo tồn tiếng nói, chữ viết, tín ngưỡng, phong tục tập quán, nhân dân ta không thể không phản ứng lại hệ tư tưởng thống trị của kẻ xâm lược đưa vào. Nhưng dân tộc ta cũng biết tiếp thu tinh hoa văn hóa từ bên ngoài để làm phong phú và sâu sắc nền văn hóa vốn có của dân tộc. Người Việt, theo nhiều nghiên cứu của các học giả, đã dùng Phật giáo làm tấm lá chắn trước chính quyền đô hộ. Bởi vì Phật giáo, với tư tưởng “từ, bi, hỉ, xả” đứng về người đau khổ, về phía dân tộc, rất gần gũi với quan niệm phúc đức, nhân ái, vị tha, hòa hiếu của người Việt.
Một trong những tiền đề lý luận quan trọng nhất góp phần hình thành nên tư tưởng triết học Nguyễn Trãi chính là những tư tưởng tiến bộ của Phật