- Nay ta dấy nghĩa binh, trên dưới cùng lòng, anh hung hết sức, quân sỹ
là thực chất của tính chất kế thừa, dung hợp trong tư tưởng triết học của Nguyễn Trãi.
hợp một cách giản đơn, thụ động, rập khuôn, một chiều những yếu tố trong tư
tưởng của Nho giáo, Lão giáo, Phật giáo mà đó là sự tiếp thu, kế thừa có tính chất chắt lọc, kết tinh và tái tạo hoà quyện các yếu tố, các quan điểm triết học chất chắt lọc, kết tinh và tái tạo hoà quyện các yếu tố, các quan điểm triết học của Nho, Phật, Lão trên cơ sở tư tưởng triết lý truyền thống của dân tộc Việt Nam về thế giới và nhân sinh, đặc biệt là sự kế thừa tinh thần yêu nước và tính chất nhân văn của triết lý thời kỳ Lý - Trần, trong các vấn đề triết học, từ thế
giới quan, nhân sinh quan đến các vấn đề chính trị - xã hội và luân lý đạo đức.
Đó là thực chất của tính chất kế thừa, dung hợp trong tư tưởng triết học của Nguyễn Trãi. Nguyễn Trãi.
Đó là thực chất của tính chất kế thừa, dung hợp trong tư tưởng triết học của Nguyễn Trãi. Nguyễn Trãi. chất khai phóng luôn gắn bó chặt chẽ với nhau. Nguyên nghĩa “khai phóng” có nghĩa là mở ra, buông thả ra và vượt lên. Tính chất khai phóng trong tư tưởng triết học của Nguyễn Trãi là từ sự tiếp thu, kế thừa các quan điểm, tư tưởng của Nho, Phật, Lão, Nguyễn Trãi đã phủđịnh và vượt lên tính chất hẹp hòi, bảo thủ của những tư tưởng ấy, mang lại cho nó một nội dung mới và một tính chất mới, dưới những hình thức cũ. Những khái niệm, phạm trù, nguyên lý của triết học Nho giáo, Phật giáo và Lão giáo về thế giới và nhân sinh, nhất là tư tưởng triết lý của Nho giáo, như quan niệm về Thiên mệnh, về nhân nghĩa, vềđạo đức luân lý, về dân… không còn mang tính chất kinh viện, trừu tượng, khô cứng, bị ràng buộc bởi khuôn khổ chật hẹp của các nguyên tắc, chuẩn mực luân lý đạo đức và của sự phân biệt đẳng cấp danh phận khắt khe như của Nho giáo nữa, mà nó mang đậm tính chất sinh động của đời sống. Cũng là quan niệm về trời, mệnh trời, về đạo lý làm người, nhưng ở Nguyễn Trãi, đó là tư tưởng triết lý về thế
giới và nhân sinh khoáng đạt, rộng rãi, không câu nệ; và vì vậy nó không chỉ