Ới Nguyễn Trãi, nhân nghĩa không chỉ có ý nghĩa là đức tính tốt đẹp của con người mà còn mang ý nghĩa xã hội nhân bản, thiết thực và lớn lao hơn

Một phần của tài liệu Luận văn tiến sĩ: Tư tưởng triết học của nguyễn trãi đặc điểm và giá trị lịch sử (Trang 135)

con người mà còn mang ý nghĩa xã hội nhân bản, thiết thực và lớn lao hơn nhiều. Ở ông, nhân nghĩa là “thương dân”, là cốt ở “an dân” và “trừ bạo”; nhân nghĩa là lòng yêu thương bao la với mọi sinh linh như cỏ cây, muông thú, con người và là lòng khoan dung, vị tha với con người, kể cả kẻ thù bại trận; nhân nghĩa là lo cho dân cho nước, là giữ cho “vẹn đất”, “an ninh”, xây dựng một xã hội lý tưởng không còn chiến tranh loạn lạc, người dân ấm no hạnh phúc, “không có tiếng hờn giận oán sầu” [72, tr. 19]. Nhân nghĩa Nguyn Trãi là đạo lý làm người, là đường li chính tr - sn phm kết hp gia ch nghĩa yêu nước và truyn thng nhân đạo ca dân tc Vit Nam.

Trong quan đim v dân, mặc dù Nho giáo mà đại biểu là Khổng Tử và Mạnh Tử đề cao vai trò của dân trong lịch sử, như “dân vi bang bản”, “dân vi Mạnh Tử đề cao vai trò của dân trong lịch sử, như “dân vi bang bản”, “dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh” (Mnh T, Tn tâm h, 14), nhưng do sự chi phối của địa vị và lợi ích giai cấp nên quan điểm về dân của Nho giáo vẫn hằn sâu dấu ấn đẳng cấp danh phận.

Khổng Tử chia xã hội ra thành kẻ “thượng trí” và “hạ ngu”, đấng “trượng phu”, bậc “quân tử” và kẻ “tiểu nhân”. Trong đó bậc “quân tử” chính là quý tộc phu”, bậc “quân tử” và kẻ “tiểu nhân”. Trong đó bậc “quân tử” chính là quý tộc thống trị, còn “tiểu nhân” chính là dân. Khổng Tử nói: “Người sinh ra đã biết là bậc trên; người học mới biết là bậc dưới; người khốn mới học là hạng dưới nữa; người khốn mà không học là bậc thấp” (Lun ng, Quý th, 9), và “Cái đức của quân tử như gió, cái đức của kẻ tiểu nhân như ngọn cỏ; Gió thổi qua thì cỏ rạp xuống - Quân tử chi đức phong; tiểu nhân chi đức thảo. Thảo thượng chi phong tất yển” (Lun ng, Nhan Uyên, 18). Cho nên, “đối với dân, việc gì cần làm thì cứ sai khiến người ta làm, không nên giảng giải vì dân không có khả năng hiểu

được nghĩa lý cao xa” (Lun ng, Thái bá, 10). Còn Mạnh Tử thì phân chia xã hội ra thành hai hạng “những kẻ lao tâm và những kẻ lao lực. Kẻ lao tâm trị hội ra thành hai hạng “những kẻ lao tâm và những kẻ lao lực. Kẻ lao tâm trị

136

người thì được người phụng dưỡng. Đó là lẽ thông thường trong thiên hạ” (Mnh T, Đằng Văn Công thượng, 4). Trong đó, theo Mạnh Tử, kẻ lao lực bị (Mnh T, Đằng Văn Công thượng, 4). Trong đó, theo Mạnh Tử, kẻ lao lực bị

người trị chính là dân, là người lao động; còn kẻ lao tâm, trị người chính là giai cấp quý tộc thống trị. cấp quý tộc thống trị.

Vượt lên trên nhng quan đim y, t thc tin lch s, Nguyn Trãi đã đưa ra quan đim mi, hết sc tiến b v dân. Lần đầu tiên trong lịch sử Việt

Một phần của tài liệu Luận văn tiến sĩ: Tư tưởng triết học của nguyễn trãi đặc điểm và giá trị lịch sử (Trang 135)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)