Ượt lên trên những quan điểm ấy, từ thực tiễn lịch sử, Nguyễn Trãi đã đưa ra quan điểm mới, hết sức tiến bộ về dân Lần đầu tiên trong lịch sử iệ t

Một phần của tài liệu Luận văn tiến sĩ: Tư tưởng triết học của nguyễn trãi đặc điểm và giá trị lịch sử (Trang 136)

Nam, vượt qua ý thức hệ và quan niệm hẹp hòi, bảo thủ của xã hội phong kiến, Nguyễn Trãi đã khẳng định vai trò chân chính của quần chúng nhân dân trong lịch sử. Nhân dân, theo Nguyễn Trãi là đông đảo quần chúng nhân dân lao động, “khai mỏ vàng”, “xông pha lam chướng”, “phá núi đãi vàng”, “trong làng xóm lặng lẽ cửi canh” [72, tr. 78]; họ không chỉ là những người lao động cần cù, cực khổ mà còn là người quyết định vận mệnh của quốc gia dân tộc; dân là nước, nước là thuyền “chở thuyền và lật thuyền cũng là dân” [72, tr. 203], và nhân dân không chỉ là người làm nên cung vàng điện ngọc, “lớn lao, lộng lẫy đều là sức lao khổ của quân dân” [72, tr. 196], mà còn là lực lượng cơ bản của sự nghiệp chống giặc ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập của dân tộc và toàn vẹn chủ quyền

đất nước, “dựng gậy làm cờ, manh lệ bốn phương tụ họp” [72, tr. 79]. Đó không chỉ là tính chất kế thừa mà còn là tính chất khai phóng, vượt lên trên những chỉ là tính chất kế thừa mà còn là tính chất khai phóng, vượt lên trên những quan điểm về thế giới và nhân sinh của Nho, Phật, Lão trong tư tưởng triết học của Nguyễn Trãi.

3.1.2. Tính cht triết lý hành động trong tư tưởng triết hc ca Nguyn Trãi Nguyn Trãi

Tư tưởng triết học của Nguyễn Trãi không chỉ có tính chất kế thừa, dung hợp, khai phóng mà còn thể hiện sâu sắc và sinh động tính chất triết lý hành hợp, khai phóng mà còn thể hiện sâu sắc và sinh động tính chất triết lý hành

động. Sở dĩ tư tưởng triết học của Nguyễn Trãi thể hiện rõ tính chất triết lý hành

động bởi vì mục đích của việc trước tác thơ văn và tư tưởng của Nguyễn Trãi trước hết không phải là sáng tạo ra những khái niệm, phạm trù, những quan trước hết không phải là sáng tạo ra những khái niệm, phạm trù, những quan niệm, tư tưởng có tính chất triết lý suông, khô khan, trừu tượng mà mục đích là luôn luôn hướng tới giải quyết trực tiếp những đòi hỏi cấp thiết của đời sống

137

hiện thực đặt ra. Những nội dung tư tưởng của Nguyễn Trãi nói chung và tư

tưởng triết học của ông nói riêng hình thành từ sự kế thừa, phát triển quan điểm của Nho giáo, Phật giáo và Lão giáo, trên cơ sở thực tiễn lịch sử xã hội Việt của Nho giáo, Phật giáo và Lão giáo, trên cơ sở thực tiễn lịch sử xã hội Việt Nam thế kỷ XIV - XV, không chỉ là sự giải thích thế giới và nhân sinh qua hệ

thống các khái niệm, phạm trù, các quan niệm, tư tưởng về trời đất, vũ trụ, vạn vật, con người, về “Thiên mệnh”, “lòng trời”, “ý trời”, “vận trời”, về nhân nghĩa, vật, con người, về “Thiên mệnh”, “lòng trời”, “ý trời”, “vận trời”, về nhân nghĩa, về dân… mà còn luôn gắn chặt với thực tiễn đời sống và hướng đến phục vụ

trực tiếp yêu cầu của thực tiễn lịch sử xã hội đương thời; đó là thực tiễn và yêu cầu củng cố, xây dựng nhà nước phong kiến Đại Việt thời Hậu Lê và công cuộc cầu củng cố, xây dựng nhà nước phong kiến Đại Việt thời Hậu Lê và công cuộc kháng chiến chống giặc Minh xâm lược, như các vấn đề cầu hiền tài, vấn đề về

phép tiền tệ, chiếu cấm các đại thần, tổng quản cùng các quan ở sảnh cục tham lam lười biếng, chiếu truyền các quan lại không được làm những lễ nghi xưng lam lười biếng, chiếu truyền các quan lại không được làm những lễ nghi xưng tụng công đức viển vông, lãng phí, tốn kém, chiếu về việc làm bài “Hậu tự

huấn” để răn bảo thái tử, đến các lệnh gửi các tướng hiệu quân nhân ở Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hoá, và đặc biệt là thư từ gửi cho các tướng giặc như Phương Tân Bình, Thuận Hoá, và đặc biệt là thư từ gửi cho các tướng giặc như Phương Chính, Mã Kỳ, Vương Thông, Lương Nhữ Hốt, Đả Trung, thư dụ các thành giặc qua các bản thơ văn, thư từ và cả những bài cáo, chiếu, biểu mà Nguyễn Trãi thay mặt Lê Lợi viết. Có thể nói, tôn chỉ và mục đích của cuộc đời và tư

tưởng Nguyễn Trãi nói chung cũng như tư tưởng triết học của ông nói riêng không chỉ nhằm “giải thích thế giới bằng nhiều cách khác nhau, mà vấn đề là không chỉ nhằm “giải thích thế giới bằng nhiều cách khác nhau, mà vấn đề là cải tạo thế giới.” [42, tr. 12]

Triết lý hành động đã trở thành một trong những đặc điểm của lịch sử tư

tưởng triết học Việt Nam, do đặc điểm điều kiện lịch sử xã hội Việt Nam quy

định. Những vấn đề do lịch sử xã hội Việt Nam đặt ra đều là những vấn đề lớn lao và cấp thiết, ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn vong của dân tộc, số phận của lao và cấp thiết, ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn vong của dân tộc, số phận của mỗi người dân Việt Nam, cho nên những vấn đề lý luận được hình thành trong lịch sử tư tưởng Việt Nam không thể là những vấn đề lý thuyết suông, xa xôi, viển vông mà phải là những vấn đề thiết thực, gắn liền với sự sống còn của dân tộc và cuộc sống của nhân dân.

138

Chúng ta có thể thấy rõ đặc điểm đó trong tư tưởng triết lý thiền thời Lý - Trần, đặc biệt là thời kỳ nhà Trần, mở đầu bằng tư tưởng thiền nhập thế của Trần, đặc biệt là thời kỳ nhà Trần, mở đầu bằng tư tưởng thiền nhập thế của Trần Thái Tông - tập đại thành đầu tiên của Thiền tông Việt Nam, với triết lý đề

cao “tâm hư không”, “duy tồn hồ tâm”, “dĩ thiên hạ chi dục vi dục, dĩ thiên hạ

chi tâm vi tâm” [88, tr. 27], “sống thiền”; đến Tuệ Trung Thượng sĩ với quan

điểm đề cao “tâm thể”, chủ trương phá chấp: “Dục tri vô tội phúc; Phi trì giới nhẫn nhục” [88, tr. 290], “hỗn tục hoà quang, dữ vật vị thường xúc ngỗ” (trộn nhẫn nhục” [88, tr. 290], “hỗn tục hoà quang, dữ vật vị thường xúc ngỗ” (trộn lỗn cùng thế tục, hoà cùng ánh sáng, chứ không trái hẳn với người đời) [88, tr. 545], đốn ngộ thành Phật; và đạt tới đỉnh cao bởi Thiền Trúc Lâm Yên Tử, do Trần Nhân Tông sáng lập, dòng thiền thể hiện tính chất đặc sắc của thiền Việt Nam - thiền hành động, nhập thế tích cực, gắn đạo với đời. Các nhà tư tưởng lớn đó không chỉ phát triển triết lý thiền với những quan điểm, tư tưởng đặc sắc mà đặc biệt hơn là họ luôn gắn chặt những quan điểm và học thuyết của mình với thực tiễn đời sống và nhu cầu của đặc điểm điều kiện xã hội Đại Việt thế kỷ

XII - XIII, gắn đạo với đời, thể hiện một cách sinh động sự thống nhất ấy không chỉ trong nội dung tư tưởng triết học mà còn trong chính cuộc đời mình. Tính

Một phần của tài liệu Luận văn tiến sĩ: Tư tưởng triết học của nguyễn trãi đặc điểm và giá trị lịch sử (Trang 136)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)