Ại có chí để thành công.” [72, tr.85]

Một phần của tài liệu Luận văn tiến sĩ: Tư tưởng triết học của nguyễn trãi đặc điểm và giá trị lịch sử (Trang 118)

“Bởi biết người biết mình, hay yếu hay mạnh,

Được thời chờ dịp,

Giấu sắc giấu tài.” [72, tr. 85]

Nếu kẻ đối thoại với ông chỉ là một đám “tướng hiệu, quan viên, quân nhân” ít hiểu biết, không có trình độ, thì Nguyễn Trãi dùng ngay những so sánh nhân” ít hiểu biết, không có trình độ, thì Nguyễn Trãi dùng ngay những so sánh cụ thể, gần gũi với cuộc sống thực tế, để giúp chúng hiểu được chữ “thời”: “… Các người nếu cho là thành cao, hào sâu, lương thực nhiều, thì thử xem các xứ

Thanh, Nghệ, Diên, thành không phải là không cao, hào không phải là không sâu, lương thực không phải là không nhiều, quân không phải là không mạnh; sâu, lương thực không phải là không nhiều, quân không phải là không mạnh;

119

Lại Thái Đô đốc thì chức cũng không to, binh cũng không giỏi, trí cũng không sáng, mà còn theo thời thông biến để bảo toàn tính mệnh cho mấy vạn con sáng, mà còn theo thời thông biến để bảo toàn tính mệnh cho mấy vạn con người. Thế mà các người còn muốn cố chấp lời bàn suông để mang tai vạ, thực há chẳng lầm lắm ư?...” [72, tr. 127]. Trong Thư d thành Xương Giang, Nguyễn Trãi đã phân tích rõ tình hình về thế mạnh của ta và thế yếu của địch, trên cơ sởđó khuyên dụ chúng ra hàng, ông viết: “Thư bảo cho tướng hiệu quan viên cùng quan nhân trong thành Tam Giang. Cái quý ở người quân tử là biết thời thông biến, lượng sức xử mình. Bây giờ giả có người đem quả trứng chim, chống đỡ núi Thái, lấy càng bọ ngựa ngăn cản bánh xe, mà lại tự cho là sức có thừa thì thật là ngu quá vậy. Lũ người có vai trăm quân, giữ thành trơ trọi mà lại muốn kháng cự với ta, thì có già khác thế không? Thành trì của các người không cao sâu bằng ở Diễn Châu, mà quân vũ dũng cảm tử của các người lại không đông bằng quân nhân ở Diễn, Nghệ quan tước của các người bằng Thái

đô đốc. Thế mà vệ quan ở các xứ Diễn, Nghệ, Thuận hóa, Tân bình, Thanh hóa, Tiền vệ, Thị cầu, Xương giang, Trấn giang đều đã được mở thành ra hàng. Nay Tiền vệ, Thị cầu, Xương giang, Trấn giang đều đã được mở thành ra hàng. Nay thấy dưới cây Bồđề, Thái đô đốc đã định nhật ký kéo quân về kinh. Phàm quan quân cùng vợ con tài sản không bị xâm phạm mảy may. Thế mà các người chỉ

cứ theo mê giữ lầm, không biết lo xa, sao mà biết sử cơ muôn thế!” [72, tr. 128]. Trong Thư d tướng s trong thành Xương Giang, Nguyễn Trãi tiếp tục Trong Thư d tướng s trong thành Xương Giang, Nguyễn Trãi tiếp tục phân tích cho hậu quả của người làm tướng một khi hiểu và không hiểu sự biến thời cuộc: “Nay hãy tạm lấy một việc trước mắt, bày tỏ từng việc cho các ông nghe: các thành Tân bình, Thuận hóa, Nghệ an, Diễn châu, Tam đái, Thi kiều, Tiền vệ đều may biết thi thế, hiu quyn biến, chuyn ha làm phúc, để cho các người trong thanh ấy có đến hơn 56.000 người đều được an toàn. Duy có một thành Châu ôn, không hiệu được sự biến, bo bo giữ kiến thức nhỏ, để cho người trong một thành ngọc đá đều bị thiêu cháy, há chẳng đáng xót thương! Các ông nên nghĩ, chớ để hối hận về sau” [72, tr.157-158]. Cũng trong Thư d hàng các tướng sĩ trong thành Xương Giang, ông tiếp tục phân tích và cho rằng người cầm quân hiểu biết thời cơ, tiên lượng được sức mình đó là người tướng

120

có tri thức, đồng thời ông còn chỉ ra nguồn gốc sâu xa của sự thông biến, của sự

thắng lợi, làm cho mọi người tâm phục khẩu phục đó chính là tinh thần đại nghĩa, thương yêu nhân dân tha thiết: “Kể ra, thích cho người sống mà gét việc nghĩa, thương yêu nhân dân tha thiết: “Kể ra, thích cho người sống mà gét việc giết người, là một người tướng có nhân nghĩa; xét biết thời cơ mà biết lượng sức mình là một tướng có tri thức. Ta kính vâng mệnh trời, lấy đại nghĩa chuyên việc đánh dẹp. Nghĩđến (cơđồ) tổ tông bị nguy đổ, thương nỗi (đời sống) nhân dân phải lầm than, đánh thành lấy đất không giết một người cho nên đánh đông dẹp tây, không nơi nào không phục.” [72, tr. 155]

Cũng có khi Nguyễn Trãi đặt chữ “thời” gắn với chữ “thế”. Ở Nguyễn Trãi quan niệm về thời không thụ động, không có ý chờ thời, mà cần phải có Trãi quan niệm về thời không thụ động, không có ý chờ thời, mà cần phải có hành động tích cực. Ông luôn đặt ra nhiệm vụ vừa phải xem xét, phân tích tình hình, diễn biến của thời cuộc đang diễn ra để biết được thời đến, lại vừa phải tạo ra lực lượng chủ quan để đón thời, để ứng phó kịp thời, để có thể chủ động

được, tức là phải tạo ra cái mà Nguyễn Trãi gọi là thế. Để thành công thì phải có thời và thế, bởi vì có thời mà không có thế sẽ bị bỏ lỡ, có thế thì sẽđón bắt có thời và thế, bởi vì có thời mà không có thế sẽ bị bỏ lỡ, có thế thì sẽđón bắt

được thời khi thời cơ đến. Và nếu có thời lại có thế thì sẽ làm thay đổi được tình hình, sức mạnh tăng nhanh, thậm chí có thể lật ngược tình huống: “Được thời hình, sức mạnh tăng nhanh, thậm chí có thể lật ngược tình huống: “Được thời có thế, thì biến mất thành còn, nhỏ hoá ra lớn. Mất thời không thế, thì mạnh hoá ra yếu, yên lại thành nguy; sự thay đổi ấy thật như trở bàn tay.” [72, tr. 132]. Từ đó ông phân tích cái thế mạnh như chẻ tre của nghĩa quân để gợi cho quân địch hiểu, trước mắt thời đã thuộc về ai: “… Xem ta ngày xưa ở Khả Lam, đất chẳng qua một thành, quân chẳng qua một lữ, mà thường bị bọn Mã Kỳ, Chu Kiệt bức; sau lại phải trốn ở núi Chí Linh, đất Lão Qua để đợi thời mà ra, cơm ăn chẳng nề hai bữa, áo mặc chẳng nề đông hè, quân lính chỉ độ vài nghìn, khí giới thì như không trơn, thân thích, con em thầy bạn thì tan tác quê người, không được sum họp. Thế mà bọn Phương Chính, Mã Kỳ, Vương Thành, Phùng Quý lai luôn năm tiến đánh, binh giáp của ta bố trí không phút nghỉ ngơi, song gặp khốn mà thông, càng đánh càng thắng, đến đâu cũng đập gãy bẻ tan, há chẳng phải lòng trời đó sao! Ngày nay vận trời tuần hoàn, đi rồi lại lại: trước kia ăn không

121

nề hai bữa thì nay với lương thực của các người tích trữ, ăn được ba chục năm; trước kia quân bất quá vài trăm người mà nay thì binh phụ tử ở Thanh Hóa trước kia quân bất quá vài trăm người mà nay thì binh phụ tử ở Thanh Hóa không dưới hai vạn, quân có tiếng tinh tráng, dũng cảm ở Diễn Châu, Tân Bình, Thuận Hóa cũng không dưới vài vạn, cùng quân đồng tâm đồng lực ở các Lộ

Giao Châu, không dưới mười vạn người; trước thì thấy bạn tan tác, mà nay thì những kẻ sĩ trí mưu tài thức, không khác cây rừng xúm ít, răng lược khít nhau; những kẻ sĩ trí mưu tài thức, không khác cây rừng xúm ít, răng lược khít nhau; trước thì khí giới không trơn, mà nay thì thuyền chiến ngất mây, áo giáp rực sáng, tên đạn chất đống, thuốc sung đầy kho. So trước đến giờ, mạnh hay yếu có thể biết rõ được…” [72, tr. 137 - 138]

Đặc biệt trong nhiều bức thư, Nguyễn Trãi thường nhắc đi nhắc lại tình hình phức tạp, rối ren ở đất nước Trung Quốc trong những năm 1425 – 1427, từ hình phức tạp, rối ren ở đất nước Trung Quốc trong những năm 1425 – 1427, từ đó ông phân tích tình hình khách quan trong nội bộ địch, để chúng biết yếu tố

của chữ “thời”, rằng “… Huống chi ở nước quốc chúa nhiều năm tử táng, cốt nhục tàn hại lẫn nhau, Bắc Khấu xâm lăng, đại thần lấn át; gia dĩ mùa màng mất nhục tàn hại lẫn nhau, Bắc Khấu xâm lăng, đại thần lấn át; gia dĩ mùa màng mất luôn, thổ mộc làm mãi, chính lệnh hà khắc, giặc cướp như ong. Từ niên hiệu Hồng vũđến nay, “cùng binh độc vũ”, trong nước tổn hao, nhân dân mệt nhọc. Trời làm táng vong, chính ở lúc này…” [72, tr. 138]. Tuy vận dụng vào từng hoàn cảnh khác nhau, nhưng chữ “thời” của Nguyễn Trãi trước sau vẫn mang tính nhất quán, và nó rất linh hoạt, thể hiện xuyên suốt trong các tập thư từ gửi cho các tướng giặc. Hơn nữa, cũng chính bản thân Nguyễn Trãi, nhờ thông qua hoạt động thực tế “nếm mật nằm gai” chiến đấu mà ông càng tích lũy được nhiều kinh nghiệm, nên nhận thức về “thơi”, “thế” ngày càng tinh tường, thấu tình đạt lý và đạt đến đỉnh cao trong nghệ thuật sống và thao lược quân sự. Dần dần trong các bức thư về cuối cuộc chiến đấu chống giặc Minh, ông đã tổng hợp các ý kiến, các quan điểm đã phát biểu tản mạn trước đó thành một hệ thống hoàn chỉnh. Ông đã phân tích và chỉ cho quân giặc những điều tất yếu phải thất bại. Nói cách khác ông đã chỉ ra toàn bộ những điều kiện khách quan, chủ quan, nguyên nhân trực tiếp, gián tiếp, xa và gần.

122

Trong Li gi thư tr li cho Vương Thông ông viết: “Kể ra, người khéo dùng binh, đem quân yếu mà chống chế quân mạnh, lấy ít người mà đối phó với dùng binh, đem quân yếu mà chống chế quân mạnh, lấy ít người mà đối phó với quân địch nhiều người, biến khối nhỏ thành khối lớn, xoay thế nguy thành thế

vững, chỉ có mấy điều ấy thôi… Nay tôi hãy tính cho các ông nghe, các ông có sáu điều đáng thua: sáu điều đáng thua:

- “Nước lụt chảy tràn, tường rào đổ lở, lương cỏ thiếu thốn, ngựa chế, quân ốm. Đó là diều phải thua thứ nhất. quân ốm. Đó là diều phải thua thứ nhất.

- Xưa Đường Thái bắt Kiến - Đức mà Thế Sung ra hàng. Nay những nơi quan ải hiểm yếu, đều có quân và voi đồn giữ, nếu viện binh đến, thế tất phải

Một phần của tài liệu Luận văn tiến sĩ: Tư tưởng triết học của nguyễn trãi đặc điểm và giá trị lịch sử (Trang 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)