lý luận đối với tiến trình lịch sử tư tưởng Việt Nam, đó là quan điểm về nhân nghĩa. Trong tư tưởng triết học của Nguyễn Trãi, nhân nghĩa không còn mang tính chất trừu tượng, khô cứng và hằn sâu dấu ấn của tính chất đẳng cấp danh phận của Nho giáo nữa, mà nó đã mang một nội hàm mới vừa rộng lớn, khoáng
đạt vừa sâu sắc, thể hiện tinh thần nhân văn cao cả; vừa là sự kết tinh của truyền thống nhân ái, bao dung của dân tộc Việt Nam vừa là sự phản ánh sinh động đặc thống nhân ái, bao dung của dân tộc Việt Nam vừa là sự phản ánh sinh động đặc
điểm, yêu cầu của thực tiễn lịch sử xã hội Việt Nam đương thời.
Với Nguyễn Trãi, nhân nghĩa là “an dân”, “trừ bạo”, là đánh giặc cứu dân cứu nước; nhân nghĩa cũng là tinh thần hoà hiếu, khoan dung và hiếu sinh, luôn cứu nước; nhân nghĩa cũng là tinh thần hoà hiếu, khoan dung và hiếu sinh, luôn hướng về cái thiện, cái chính nghĩa và đấu tranh chống lại cái ác, cái phi nghĩa; là hoài bão xây dựng một xã hội thái bình, một đất nước an ninh, một cuộc sống
ấm no, hạnh phúc. Nhân nghĩa với một nội hàm và tính chất như thế, thực sựmột đạo lý lớn, thể hiện tinh thần nhân văn sâu sắc, in dấu ấn đậm nét trong một đạo lý lớn, thể hiện tinh thần nhân văn sâu sắc, in dấu ấn đậm nét trong sinh nhân quan triết học Việt Nam. Cũng như thế, quan điểm về dân trong tư
tưởng triết học của Nguyễn Trãi cũng mang một nội dung và đặc điểm hết sức
đặc sắc, là sự kế thừa quan điểm về dân của Nho giáo, tư tưởng “thân dân”, “khoan thư sức dân” của các nhà tư tưởng thời Lý - Trần, nhưng đã vượt lên “khoan thư sức dân” của các nhà tư tưởng thời Lý - Trần, nhưng đã vượt lên trên những quan điểm đó và tạo ra sự thay đổi về chất, vượt ra khỏi khuôn khổ
của chế độ phong kiến, với một quan điểm mới, tiến bộ về nhân dân. Theo Nguyễn Trãi nhân dân lao khổ là người sáng tạo chân chính ra lịch sử, là lực Nguyễn Trãi nhân dân lao khổ là người sáng tạo chân chính ra lịch sử, là lực lượng cơ bản trong công cuộc đấu tranh bảo vệ nền độc lập của dân tộc và kiến thiết đất nước. Một quan điểm về dân mới mẻ, tiến bộ như thế của Nguyễn Trãi đã làm phong phú và sâu sắc hơn nội hàm phạm trù nhân dân, là chìa khoá
162
giúp chúng ta lý giải và tìm ra động lực thực sự của lịch sử, góp phần làm phong phú và sâu sắc hơn quan niệm triết học lịch sử trong lịch sử tư tưởng phong phú và sâu sắc hơn quan niệm triết học lịch sử trong lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam.
Phần có giá trị và ý nghĩa lịch sử to lớn, đóng góp vào sự phát triển của quan điểm triết học về xã hội trong lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, đó là quan điểm triết học về xã hội trong lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, đó là quan điểm về tinh thần yêu nước trong tư tưởng triết học Nguyễn Trãi. Nguyễn Trãi đã kế thừa, phát triển và nâng cao nội dung của chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam - một đạo lý, một truyền thống văn hoá của người Việt Nam và là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong lịch sử tư tưởng Việt Nam lên một nội dung và tính chất mới.
Yêu nước là truyền thống lâu đời của dân tộc Việt Nam, xuất phát từ đặc
điểm là ở Việt Nam việc hình thành quốc gia dân tộc rất sớm; và dân tộc Việt Nam, từ khi lập quốc luôn luôn phải chống chọi với giặc ngoại xâm để giữ vững Nam, từ khi lập quốc luôn luôn phải chống chọi với giặc ngoại xâm để giữ vững nên độc lập của dân tộc và chủ quyền của quốc gia. Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, đó là lòng tự hào về nguồn gốc, nòi giống và truyền thống của dân tộc Việt Nam; là tinh thần và ý chí độc lập dân tộc; là lòng tự tôn về sức mạnh đoàn kết dân tộc trong công cuộc chinh phục tự nhiên và chống giặc ngoại xâm; là lòng yêu thương đồng bào, quê hương, đất nước; là lòng biết ơn và tôn thờ
những người có công với dân với nước. Nguyễn Trãi đã tiếp thu tinh thần truyền thống yêu nước của dân tộc và phát triển lên trong điều kiện lịch sử xã truyền thống yêu nước của dân tộc và phát triển lên trong điều kiện lịch sử xã hội mới, thành một hệ thống lý luận với nội dung mới. Yêu nước theo Nguyễn Trãi được biểu hiện trong các nội dung: tinh thần độc lập tự chủ, tự cường của dân tộc; lòng tự hào về truyền thống lịch sử và văn hoá của dân tộc; là ý chí căm thù giặc sâu sắc và lòng yêu thương dân thiết tha; là niềm tin vào sức mạnh vô địch của nhân dân, sức mạnh của chính nghĩa trên nền tảng của tinh thần nhân nghĩa. Trên tinh thần ấy, bằng nhãn quan chính trị sâu sắc, bằng trình
độ tư duy khái quát cao, trong tư tưởng triết học của mình, Nguyễn Trãi đã đưa ra định nghĩa về quốc gia dân tộc khá toàn diện và khoa học, góp phần làm sâu ra định nghĩa về quốc gia dân tộc khá toàn diện và khoa học, góp phần làm sâu sắc các phạm trù như: quốc gia, dân tộc, độc lập, tự chủ, bình đẳng, lịch sử,
163
văn hiến, phát triển các quan điểm về triết học lịch sử và triết học chính trịtrong lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam. trong lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam.
Tư tưởng triết học của Nguyễn Trãi không chỉ có giá trị và ý nghĩa lịch sử
to lớn về mặt lý luận, góp phần vào phát triển và làm sâu sắc hơn các khái niệm, phạm trù và các quan điểm triết học cả về mặt thế giới quan, nhân sinh quan đến phạm trù và các quan điểm triết học cả về mặt thế giới quan, nhân sinh quan đến mặt chính trị xã hội và đạo đức luân lý trong quá trình phát triển của lịch sử tư
tưởng Việt Nam mà còn có giá trị,ý nghĩa và sự tác động to lớn, sâu sắc và thiết thực đối với thực tiễn lịch sử xã hội Việt Nam thế kỷ XIV - XV cũng như đối thực đối với thực tiễn lịch sử xã hội Việt Nam thế kỷ XIV - XV cũng như đối với sự nghiệp xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân, cũng như trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay.
Đó là ý nghĩa và bài học lịch sử to lớn về sức mạnh của lòng yêu nước, của ý
chí độc lập dân tộc và tinh thần nhân nghĩa mang tính nhân văn cao cả; bài
học vềđề cao vai trò, sức mạnh của quần chúng nhân dân.
Trước hết đối với thực tiễn lịch sử xã hội Việt Nam thế kỷ XIV - XV, tưtưởng triết học của Nguyễn Trãi, đặc biệt là tư tưởng về “mệnh trời”, “lòng tưởng triết học của Nguyễn Trãi, đặc biệt là tư tưởng về “mệnh trời”, “lòng trời”, “ý trời” và sự vận động, biến đổi của tự nhiên, của trời đất - “vận trời”; triết lý về đạo nhân nghĩa; quan điểm về nhân dân và về quốc gia dân tộc, đã trở thành cơ sở lý luận và ngọn cờ tư tưởng cho đường lối chiến lược, sách lược củng cố và xây dựng nhà nước phong kiến Đại Việt thời Hậu Lê và thực tiễn chống quân Minh xâm lược.
Đánh giá về giá trị và ý nghĩa lịch sử của văn chương, tư tưởng và sự
nghiệp của Nguyễn Trãi, trong đó có tư tưởng triết học của ông, cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã viết: “Nguyễn Trãi, người anh hùng dân tộc, văn võ song Phạm Văn Đồng đã viết: “Nguyễn Trãi, người anh hùng dân tộc, văn võ song toàn; văn là chính trị: chính trị cứu dân cứu nước, nội trị, ngoại giao, “mở nền thái bình muôn thở, rửa nỗi thẹn ngàn thu” (Bình Ngô đại cáo); võ là quân sự: chiến lược và chiến thuật, “yếu đánh mạnh, ít địch nhiều… thắng hung tàn bằng
đại nghĩa” (Bình Ngô đại cáo); văn võ đều là vũ khí, mạnh như vũ bão, sắc như
164
chương mưu lược gắn với sự nghiệp kinh bang tế thế” (Phan Huy Chú). Thật là một con người vĩ đại về nhiều mặt trong lịch sử nước ta.” [65, tr. 13] một con người vĩ đại về nhiều mặt trong lịch sử nước ta.” [65, tr. 13]
Từ thế giới quan với quan niệm về trời, mệnh trời là đấng tạo hoá, với quyền năng linh thiêng tối cao chi phối vạn vật, sắp đặt số phận con người, quyền năng linh thiêng tối cao chi phối vạn vật, sắp đặt số phận con người, quyết định mệnh vua, vận nước, Nguyễn Trãi đã trình bày, diễn đạt thành những khái niệm như “mệnh trời”, “lòng trời”, “ý trời”, “vận trời” có tính chất vừa linh thiêng nhưng vừa gần gũi, tình cảm, ông đã thu phục nhân tâm, cảm hoá dược lòng người, trong đó có cả kẻ thù. Trong các chiếu, biểu mà ông thay mặt vua viết, Nguyễn Trãi đã nhiều lần nói về “lòng trời”, “ý trời”, “vận trời” với các quan lại triều đình; và trong các thư từ gửi cho tướng tá giặc Minh, như
Phương Chính, Đả Trung, Lương Nhữ Hốt, Vương Thông… để nói lên cuộc
đấu tranh chính nghĩa và ý chí chiến đấu kiên cường của quân dân Đại Việt, tính chất phi nghĩa và sự tất bại tất yếu, theo “ý trời”, “lòng trời”, “vận trời” của tính chất phi nghĩa và sự tất bại tất yếu, theo “ý trời”, “lòng trời”, “vận trời” của giặc Minh xâm lược. Đặc biệt, với tư tưởng biện chứng, khẳng định trời đất, vũ
trụ vạn vật, theo quy luật của nó luôn vận động, biến đổi không ngừng, Nguyễn Trãi đã chỉ cho các tướng giặc nhà Minh rằng, theo sự biến đổi tuần hoàn của Trãi đã chỉ cho các tướng giặc nhà Minh rằng, theo sự biến đổi tuần hoàn của thế giới, thế giặc hôm nay có thể mạnh, thì ngày mai cũng sẽ trở thành yếu; còn thế và lực của quân dân ta hôm nay có thể còn nhỏ yếu, nhưng ngày mai ắt sẽ
mạnh lên, do thiên thời, địa lợi, nhân hoà rằng: “Khi nghĩa binh mới nổi, thế
giặc hoành hành. Cả nước anh hào như lá thu sương… Tuy khốn đốn mà lại hay, vì sắp có điều vẻ vang.” [72, tr. 85]; và như thế thì sự thất bại của giặc là tất yếu. vì sắp có điều vẻ vang.” [72, tr. 85]; và như thế thì sự thất bại của giặc là tất yếu.
Điều đó đã góp phần làm lung lay ý chí xâm lược của kẻ thù.
Trong các thư gửi cho tướng giặc, Nguyễn Trãi đã nhiều lần nhắc lại tư
tưởng này với chúng. Viết thư gửi cho Đả Trung và Lương Nhữ Hốt, Nguyễn Trãi viết: “Vận trời tuần hoàn, đi rồi lại lại, từ xưa đến nay, bao giờ cũng thế” Trãi viết: “Vận trời tuần hoàn, đi rồi lại lại, từ xưa đến nay, bao giờ cũng thế” [72, tr. 122], và trong Lại thư dụ Vương Thông, ông cũng viết: “Ngày nay vận trời tuần hoàn, đi rồi lại lại” [72, tr. 131]; và từ đó ông chỉ ra thế thua tất yếu của giặc theo vận trời của giặc Minh. Trong Thư dụ các thành Thanh hoá, Nghệ an, Nguyễn Trãi viết: “Nay giặc Minh bất đạo, trái với lòng trời, độc vũ cùng
165
binh, mưu mở rộng đất, sinh dân khổ sở, hơn hai mươi năm. Song, vận trời tuần hoàn, đi rồi lại lại. Nghĩa binh nổi dậy, cuốn đất đuổi tràn, trong mấy tháng trời, hoàn, đi rồi lại lại. Nghĩa binh nổi dậy, cuốn đất đuổi tràn, trong mấy tháng trời, khôi phục đất cũ.” [72, tr. 142 - 143]. Cũng chính với tư tưởng biện chứng ấy, Nguyễn Trãi đã thấy trước, thấy rõ và chỉ ra cho nhân dân ta hiểu rõ được vận mệnh quốc gia, tiền đồ tương lai tươi sáng của dân tộc và đường hướng phát triển đi lên của đất nước, ngay từ thời kỳ còn gian khổ chống giặc Minh và cả
sau khi cuộc kháng chiến ấy giành thắng lợi vẻ vang. Điều đó được Nguyễn Trãi nói rõ trong Bình Ngô đại cáo rằng: “Xã tắc do đó được yên. Non sông do Trãi nói rõ trong Bình Ngô đại cáo rằng: “Xã tắc do đó được yên. Non sông do
đó đổi mới. Càn khôn bĩ mà lại thái. Nhật nguyệt hối mà lại minh.” [72, tr. 81]. Trong tư tưởng triết học của Nguyễn Trãi, triết lý vềđạo nhân nghĩa, quan điểm Trong tư tưởng triết học của Nguyễn Trãi, triết lý vềđạo nhân nghĩa, quan điểm thân dân, trọng dân, đề cao vai trò của dân của ông cũng đã trở thành cơ sở cho đường lối, chiến lược, sách lược và sức mạnh của công cuộc xây dựng, phát triển đất nước cũng như sự nghiệp đánh giặc cứu nước, cứu dân của Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông.
Khẳng định vai trò, ý nghĩa to lớn của nhân nghĩa, Nguyễn Trãi đã nhiều lần gửi thư cho tướng giặc hoặc là để giảng giải vềđạo nhân nghĩa, lên án, kết lần gửi thư cho tướng giặc hoặc là để giảng giải vềđạo nhân nghĩa, lên án, kết tội sự bất nhân bất nghĩa của kẻ thù, hoặc là để nói vềđạo lý làm người và đạo lý làm tướng, cảm hoá kẻ thù. Với Phương Chính, một tướng giặc tàn bạo, Nguyễn Trãi đã dùng nhân nghĩa để thẳng thắn lên án và vạch rõ bộ mặt độc ác, tàn bạo, giả dối của hắn rằng: “Bảo mày giặc dữ Phương Chính: Đạo làm tướng lấy nhân nghĩa làm gốc, trí dũng làm cành. Nay bọn mày chỉ chuyên lừa dối, giết hại kẻ vô tội, hãm người vào chỗ chết mà không thương xót. Việc ấy trời
đất không dung, thần người đều giận, cho nên liền năm chinh phạt, hằng đánh hằng thua.” [72, tr. 105]. hằng thua.” [72, tr. 105].
Với Vương Thông là người có học thức, Nguyễn Trãi cũng lấy đạo nhân nghĩa (vốn cũng là tư tưởng triết lý của Nho giáo) để luận vềđạo lý làm người,