Phương pháp quản lý xây dựng chuyên nghiệp

Một phần của tài liệu Bài giảng phân tích các mô hình quản lý (Trang 118)

I. CÁC MỐI LIÊN HỆ HỢPĐỒNG

I.4.Phương pháp quản lý xây dựng chuyên nghiệp

Quản lý xây dựng chuyên nghiệp coi các giai đoạn lập kế hoạch, thiết kế và xây dựng như

những công việc phối hợp. Nó tạo nên mối liên kết tương hỗ, giúp đỡ nhau và giảm đối kháng giữa ba bên trong dự án khi chủ đầu tư, tư vấn thiết kế và công ty quản lý xây dựng tạo thành một nhóm thực hiện dự án (có thể bao gồm cả thầu xây dựng và cơ quan cấp tiền), giúp cho chủ đầu t

ưđược tham gia đầy đủ vào quá trình xây dựng. Nhóm thực hiện dự án sẽ làm việc chặt chẽ với nhau từ khi khởi đầu đến khi kết thúc dự án với mục đích chung là vì quyền lợi của chủ đầu tư. Những yếu tố quan trọng như chi phí xây dựng, chất lượng thi công, tác động của bên ngoài và thời gian hoàn thành sẽ được xem xét kỹ lưỡng bởi nhóm thực hiện dự án, do vậy sẽ tối ưu hoá lợi ích cho chủ đầu tư. Nhà thầu quản lý xây dựng là công ty có chuyên môn sâu về quản lý trong lĩnh vực xây dựng. Để giảm bớt các quan điểm bất đồng trong nhóm thực hiện dự án, nhà thầu quản lý xây dựng thường sẽ không tự thực hiện công việc thiết kế và xây dựng bởi nhân công của họ, dẫu rằng có thể cung cấp một số công việc trong giai đoạn chuẩn bị. Mô hình quản lý xây

Hình 23. Phương pháp quản lý xây dựng chuyên nghiệp

Thông thường thì các hợp đồng quản lý xây dựng được ký kết theo dạng giá thoả thuận với các chi phí thực tế được trả bởi chủ đầu tư cùng với quản lý phí và lợi nhuận. Yêu cầu chính trong ph

ương pháp này là thời gian hoàn thành công trình nên quá trình xây dựng theo giai đoạn thường đ

ược áp dụng. Để tăng tính cạnh tranh thì nhóm dự án có thể sẽ áp dụng hình thức đấu thầu tự do cho một số hạng mục công việc với giá cố định hoặc giá trần. Dẫu rằng không trực tiếp tiến hành các công việc cụ thể, nhóm dự án cần có chuyên môn cụ thể trong nhiều lĩnh vực liên quan tới dự án như thiết kế kết cấu, giám sát xây dựng, kiểm tra chất lượng và dự toán chi phí. Bảng 8 chỉ ra một số ưu điểm và hạn chế của phương pháp quản lý này.

Bảng 8. Các ưu điểm và hạn chế trong phương pháp quản lý xây dựng chuyên nghiệp

Ưu điểm Hạn chế

- Các chuyên môn xây dựng có thể được áp dụng trong mọi giai đoạn của dự án mà không gây bất đồng hay xung đột giữa các bên tham gia.

- Đánh giá độc lập về chi phí, tiến độ, chất lư

- Do tiến hành theo từng giai đoạn nên khó xác đ

ịnh được tổng chi phí cho toàn công trình.

- Nếu chủ đầu tư có ngân sách cố định và không thể tăng lên thì sẽ khó có thể chi trả cho các phát sinh lớn và chi phí vượt quá dự định.

 Nhóm ba bên gồm chủ đầu tư, tư vấn thiết kế và nhà thầu chính sẽ đóng vai trò như một nhà thầu quản lý xây dựng

 Thầu phụ ký hợp đồng giá cố định hoặc giá thương lượng qua nhà thầu chính

 Nhà thầu quản lý xây dựng đóng vai trò là người đại diện của chủ đầu tư với quyền hạn lớn hơn

 Thương lượng các chi phí cung cấp dịch quản lý xây dựng và thiết kế

 Nhóm ba bên gồm chủ đầu tư, tư vấn thiết kế và nhà thầu chính sẽ đóng vai trò như một nhà thầu quản lý xây dựng

 Nhà thầu ký hợp đồng giá cố định hoặc giá thương lượng trực tiếp với chủ đầu tư  Nhà thầu quản lý xây dựng đóng vai trò

là người đại diện của chủ đầu tư với quyền lực bị hạn chế

 Thương lượng các chi phí cung cấp dịch quản lý xây dựng và thiết kế

Một phần của tài liệu Bài giảng phân tích các mô hình quản lý (Trang 118)