Bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư

Một phần của tài liệu Bài giảng phân tích các mô hình quản lý (Trang 86 - 90)

V. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT LIÊN QUAN TỚI QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG 1 Những nội dung cơ bản của Luật Xây dựng

3.Bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư

Đối với dự án đầu tư xây dựng công trình thì có mục đích kinh doanh thì Hội đồng đền bù giải phóng mặt bằng xây dựng do chủ đầu tư xây dựng công trình chủ trì phối hợp với Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền tổ chức giải phóng mặt bằng; đối với dự án đầu tư xây dựng công trình không có mục đích kinh doanh, phục vụ cho cộng đồng thì Hội đồng đền bù giải phóng mặt bằng xây dựng do Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền chủ trì phối hợp với chủ đầu tư xây dựng tổ chức giải phóng mặt bằng.

Người bị thu hồi loại đất nào thì được bồi thường bằng việc giao đất mới có cùng mục đích sử dụng, nếu không có đất để bồi thường thì được bồi thường bằng giá trị quyền sử dụng đất tại thời đ

iểm thu hồi. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương lập và thực hiện các dự án tái

định cư trướckhi thu hồi đất để bồi thường bằng nhà ở, đất ở cho người bị thu hồi đất ở mà phải di chuyển chỗ ở. Khu tái định cưđược quy hoạch chung cho nhiều dự án trên cùng một địa bàn với đ

thu hồi đất được bồi thường bằng tiền và được ưu tiên mua hoặc thuê nhà ở thuộc sở hữu của Nhà nước đối với khu vực đô thị; bồi thường bằng đất ở đối với khu vực nông thôn, trường hợp giá trị quyền sử dụng đất ở bị thu hồi lớn hơn đất ở được bồi thường thì người bị thu hồi đất được bồi thư

ờng bằng tiền đối với phần chênh lệch đó. Kinh phi giải phóng mặt bằng được lấy trực tiếp từ dự án đầu tư xây dựng công trình; thời gian giải phóng mặt bằng xây dựng phải đáp ứng tiến độ thực hiện của dự án đầu tư xây dựng công trình đã được phê duyệt.

Khi dự án đầu tưđã được chấp thuận, xét duyệt theo quy định của pháp luật về đầu tư, Hội đồng bồi thường, hỗ trợ và tái định cưđược vào khu vực dự án để thực hiện các công việc liên quan đến phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư cho dự án. Phương án này sẽ được chuẩn xác lại sau khi thiết kế kỹ thuật của dự án được duyệt để làm căn cứ trình ủy ban nhân dân cấp tỉnh ra quyết

định thu hồi đất. Trình tự thủ tục liên quan đến lập phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư cho dự án đầu tư xây dựng công trình thực hiện theo các hướng dẫn do Bộ tài nguyên và môi trường ban hành. Chủ đầu tư dự án được tạm ứng tiền chi cho bồi thường, giải phóng mặt bằng theo đề nghị của Hội đồng bồi thường, hỗ trợ và tái định cư. Trình tự, thủ tục và mức tạm ứng cho Chủ đ

ầu tư dự án để thực hiện việc quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình, chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng, tái định cư là một khoản mục chi phí trong tổng mức đầu tư của dự án.

V.2.6. Quản lý Nhà nước về đất đai

Bộ Tài nguyên và môi trường giúp Chính phủ thống nhất quản lý Nhà nước về đất đai. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình phối hợp với Bộ Tài nguyên và môi trường tổ chức thực hiện việc quản lý nhà nước về đất đai. Ủy ban nhân dân các cấp thực hiện thẩm quyền quản lý nhà nước về

đất đai trong phạm vi địa giới hành chính do mình quản lý theo phân cấp của Chính phủ và hướng dẫn cua các cơ quan quản lý nhà nước ở Trung ương.

V.3. Những nội dung cơ bản của Luật Đầu tư liên quan tới hoạt động xây dựng V.3.1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng V.3.1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng

Đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu tư. Luật đầu tư quy định về hoạt động đầu tư nhằm mục đích kinh

khuyến khích và ưu đãi đầu tư; quản lý nhà nước về đầu tư tại Việt Nam và đầu tư từ Việt Nam ra nước ngoài. Hoạt động đầu tưđược hiểu là hoạt động của nhà đầu tư trong quá trình đầu tư bao gồm các khâu chuẩn bị đầu tư, thực hiện và quản lý dự án đầu tư. Đối tượng áp dụng Luật Đầu tư

là các nhà đầu tư trong nước, nhà đầu tư nước ngoài, thực hiện hoạt động đầu tư trên lãnh thổ Việt Nam và đầu tư Việt Nam ra nước ngoài và các tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động đầu tư.

V.3.2. Hình thức đầu tư

Theo cách phân loại phổ biến hiện nay dựa trên cách thức tham gia của nhà đầu tư thì hoạt động đ

ầu tư bao gồm đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp. Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư do nhà đầu t

ư bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư. Đầu tư gián tiếp là hình thức đầu tư thông qua việc mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, các giấy tờ có giá khác, quỹ đầu tư chứng khoán và thông qua các định chế tài chính trung gian khác mà nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư. Hoạt động đầu tư xây dựng công trình chủ yếu liên quan tới hoạt động đầu tư

trực tiếp, đặc biệt là việc đầu tư gắn với thành lập tổ chức kinh tế và đầu tư theo hình thức hợp đ

ồng BCC, hợp đồng BOT, hợp đồng BTO, hợp đồng BT.

Theo quy định của Luật đầu tư, các hình thức đầu tư trực tiếp liên quan tới hoạt động xây dựng đư

ợc thể hiện ở các hình thức đầu tư cụ thể như sau:

- Đầu tư theo hình thức Hợp đồng Xây dựng – Kinh doanh - Chuyển giao (Hợp đồng BOT): Hợp đồng BOT là hợp đồng được ký giữa Cơ quan nhà nước có thẩm quyền và Nhà đầu tư

để xây dựng, kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng trong một thời hạn nhất định; hết thời hạn, Nhà đầu tư chuyển giao không bồi hoàn công trình đó cho Nhà nước Việt Nam.

- Đầu tư theo hình thức Hợp đồng xây dựng - Chuyển giao – Kinh doanh (Hợp đồng BTO): Hợp đồng BTO là hợp đồng được ký giữa Cơ quan nhà nước có thẩm quyền và Nhà đầu tư

để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng xong, Nhà đầu tư chuyển giao công trình đó cho Nhà nước Việt Nam; Chính phủ dành cho Nhà đầu tư quyền kinh doanh công trình đ

ó trong một thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận.

- Đầu tư theo hình thức Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao (Hợp đồng BT): Hợp đồng BT là hợp đồng được ký giữa Cơ quan có thẩm quyền và Nhà nước đầu tưđể xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng xong, Nhà đầu tư chuyển giao công trình đó cho Nhà nước Việt

Nam. Chính phủ tạo điều kiện cho Nhà đầu tư thực hiện dự án khác để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận hoặc thanh toán cho Nhà đầu tư theo thỏa thuận trong Hợp đồng BT. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đầu tư theo hình thức thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn của nhà đầu tư trong nước hoặc 100% vốn của nhà đầu tư nước ngoài; thành lập tổ chức kinh tế liên doanh giữa các nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài để triển khai các dự án.

- Các hình thức đầu tư trực tiếp khác

Tùy thuộc hình thức và quy mô đầu tư của các dự án, các quy định của Luật Đầu tư và các văn bản hướng dẫn đòi hỏi nhà đầu tư thực hiện các thủ tục khi đề xuất và triển khai các dự án nhưđă

ng ký đầu tư, thẩm tra cấp Giấy chứng nhận đầu tư...

V.3.3. Thủ tục về đầu tư khi triển khai dự án đầu tư1. Đăng ký đầu tư 1. Đăng ký đầu tư

Theo quy định của Luật đầu tư, trước khi triển khai dự án (trong đó có cự án đầu tư xây dựng công trình), chủ đầu tư phải thực hiện thủ tục đăng ký đầu tư hoặc xin cấp Giấy chứng nhận đầu tư. Đối với dự án đầu tư trong nước có quy mô vốn đầu tư dưới 15 tỷ đồng Việt Nam và không thuộc Danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện thì nhà đầu tư không phải làm thủ tục đăng ký đầu tư. Lĩnh vực đầu tư có điều kiện là lĩnh vực chỉ được thực hiện đầu tư với các điều kiện cụ thể do pháp luật quy định. Các dự án đầu tư trong nước có quy mô vốn đầu tư từ 15 tỷ đồng Việt Nam đến dưới 300 tỷ đồng Việt Nam và không thuộc Doanh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện thì nhà đầu tư làm thủ tục đăng ký theo mẫu tại cơ quan hà nước quản lý đầu tư cấp tỉnh. Trường hợp nhà đầu tư có yêu cầu cấp Giấy chứng nhận đầu tư thì cơ quan nhà nước quản lý đầu tư cấp tỉnh cấp Giấy chứng nhận đầu tư.

Nội dung đăng ký đầu tư bao gồm: Tư cách pháp lý của nhà đầu tư; mục tiêu, quy mô và địa điểm thực hiện dự án đầu tư; vốn đầu tư, tiến độ thực hiện dự án; nhu cầu sử dụng đất và cam kết về bảo vệ môi trường; kiến nghị ưu đãi đầu tư (nếu có). Nhà đầu tưđăng ký đầu tư nước khi thực hiện dự án đầu tư. Đối với dự án có vốn đầu tư nước ngoài có quy mô vốn đầu tư dưới 300 tỷ đồng Việt Nam và không thuộc Danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện thì nhà đầu tư làm thủ lục đăng ký đ

ầu tư tại cơ quan nhà nước quản lý đầu tư cấp tỉnh để được cấp Giấy chứng nhận đầu tư. Hồ sơđă

án; vốn đầu tư và tiến độ thực hiện dự án: nhu cầu sử dụng đất và cam kết bảo vệ môi trường; báo cáo năng lực tài chính của nhà đầu tư, hợp đồng liên doanh hoặc hợp đồng BCC, Điều lệ doanh nghiệp (nếu có).

Một phần của tài liệu Bài giảng phân tích các mô hình quản lý (Trang 86 - 90)