Đánh giá hiệu quả kinh doanh và tình hình tài chính của Cơng ty trong

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác quản trị cung ứng nguyên liệu tại công ty cổ phần nhựa Nha Trang (Trang 49)

Bảng 2.5: Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh 2010 - 2012

ĐVT: Nghìn đồng

CHỈ TIÊU Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Chênh lệch

2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Giá trị % Giá trị % Doanh

thu

Doanh thu thuần BH và CCDV 36,102,173 36,617,159 37,491,101 514,986 1.43 873,942 2.39 Doanh thu hoạt động tài chính 12,467 14,190 15,326 1,723 13.82 1,136 8.01 Thu nhập khác 53,786 60,256 58,291 6,470 12.03 -1,965 -3.26 Tổng doanh thu 36,168,426 36,691,605 37,564,718 523,179 1.45 873,113 2.38 Chi phí Giá vốn hàng bán 32,232,046 32,129,137 32,324,182 -102,909 -0.32 195,045 0.61 Chi phí tài chính 250,710 265,345 260,472 14,635 5.84 -4,873 -1.84 Chi phí bán hàng 1,568,541 1,785,923 1,820,123 217,382 13.86 34,200 1.91 Chi phí quản lý doanh nghiệp 1,987,006 2,049,780 2,416,420 62,774 3.16 366,640 17.89 Chi phí khác 77,002 78,920 80,325 1,918 2.49 1,405 1.78

Tổng chi phí 36,115,305 36,309,105 36,901,522 193,800 0.54 592,417 1.63

Lợi nhuận kế tốn trƣớc thuế 53,121 382,500 663,196 329,379 620.05 280,696 73.38

Thuế TNDN 13,280 95,625 165,799 82,345 620.05 70,174 73.38 LNST 39,841 286,875 497,397 247,034 620.05 210,522 73.38

Doanh thu:

Năm 2010, tổng doanh thu là 36.168 t đồng, trong đĩ doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là 36.102 t đồng chiếm 99.8 , cịn doanh thu hoạt động tài chính chỉ chiếm 0.034 và thu nhập khác chỉ chiếm 0.166%.

Năm 2011, tổng doanh thu tăng lên 36.691 t đồng, tăng 1.45 so với năm 2010, trong đĩ doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là 36.617 t đồng chiếm 99.78%, cịn doanh thu hoạt động tài chính chỉ chiếm 0.039 và thu nhập khác chỉ chiếm 0.181 .

Năm 2012, tiếp tục tăng đạt 37.491 t đồng, tăng 2.38 so với năm 2011. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng lên 37.491 t đồng, tăng 2.39 so với năm 2011, chiếm 99.8 trong tổng doanh thu.

Ta nhận thấy doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ luơn chiếm một ưu thế rất lớn, chiếm t trọng trên 99 trong tổng doanh thu của Cơng ty trong các năm. Do đĩ biến động của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ cũng chính là biến động của tổng doanh thu.

Chi phí:

Với doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ chiếm một t trọng lớn trong tổng doanh thu thì t trọng chi phí về giá vốn hàng bán, chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng luơn chiếm một t trọng cao trên 90 trong tổng chi phí là điều dễ hiểu và hợp lý.

Năm 2010, tổng chi phí là 36.115 t đồng, trong đĩ giá vốn hàng bán là 32.232 t đồng, chi phí quản lý doanh nghiệp là 1.987 t đồng, chi phí bán hàng là 1.568 t đồng. Sang năm 2011, tổng chi phí là 36.309 t đồng, tăng 0.54 ; chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng nhẹ. Năm 2012, tổng chi phí là 36.901 t đồng, tăng 1.63 ; chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng.

Lợi nhuận:

LNST tăng qua các năm. Năm 2010 đạt 39,841,000 đồng; năm 2011 đạt mức 286,875,000 đồng; năm 2012 tăng lên đạt 497,397, 000 đồng.

Mặc dù năm 2010 LNST cịn thấp nhưng đây là do cịn ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008 cịn đến năm 2011, Cơng ty đã cĩ bước tiến mạnh, làm ăn hiệu quả tốt, đến năm 2012 lợi nhuận lại tiếp tục tăng lên. Đây là những dấu hiệu cho thấy Cơng ty đang đi hướng, cĩ triển vọng phát triển tốt trong thời gian tới.

Bảng 2.6: Phân tích sự biến động của nguồn vốn và tài sản 2010 – 2012

ĐVT: Nghìn đồng

CHỈ TIÊU Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Chênh lệch

2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Giá trị % Giá trị %

TÀI SẢN

A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 9,839,928 11,645,046 12,344,904 1,805,118 18.34 699,858 6.01

I. Tiền và các khoản tương đương tiền 1,783,243 1,928,956 2,103,849 145,713 8.17 174,893 9.07 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 2,458,942 4,686,402 5,169,257 2,227,460 90.59 482,855 10.30 IV. Hàng tồn kho 4,266,773 3,496,668 3,529,449 -770,105 -18.05 32,781 0.94 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 8,494,790 8,739,144 9,013,686 244,354 2.88 274,542 3.14 II. Tài sản cố định 4,885,466 3,630,279 2,704,415 -1,255,187 -25.69 -925,864 -25.50 V. Tài sản dài hạn khác 3,609,324 5,108,865 6,309,271 1,499,541 41.55 1,200,406 23.50 TỔNG TÀI SẢN 18,334,718 20,384,190 21,358,590 2,049,472 11.18 974,400 4.78 NGUỒN VỐN A. NỢ PHẢI TRẢ 11,465,168 13,145,440 13,919,331 1,680,272 14.66 773,891 5.89 I. Nợ ngắn hạn 9,169,894 10,053,464 11,023,027 883,570 9.64 969,563 9.64 II. Nợ dài hạn 2,295,274 3,091,976 2,896,304 796,702 34.71 -195,672 -6.33 B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 6,869,550 7,238,750 7,439,259 369,200 5.37 200,509 2.77 I. Vốn chủ sở hữu 6,600,481 6,921,815 7,170,935 321,334 4.87 249,120 3.60 II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 269,069 316,935 268,324 47,866 17.79 -48,611 -15.34

TỔNG NGUỒN VỐN 18,334,718 20,384,190 21,358,590 2,049,472 11.18 974,400 4.78

Nhận xét:

Tài sản

Trong cơ cấu tài sản từ năm 2010 – 2012, tài sản ngắn hạn của Cơng ty đều chiếm t trọng hơn 50 tổng tài sản.

Tài sản ngắn hạn tăng qua các năm, năm 2010 là 9,839,928,000 đồng, tăng lên đạt 11,645,046,000 đồng vào năm 2011, tăng 18.34 so với năm 2010 và đến năm 2012 là 12,344,904,000 đồng, tăng 6.01 so với năm 2011.

Tài sản dài hạn cũng tăng lên qua các năm. Năm 2010, TSDH là 8,494,790,000 đồng, năm 2011 tăng nhẹ lên đạt 8,739,144,000 đồng, tăng 2.88 so với năm 2010 và đến năm 2012 TSDH đạt là 9,013,686,000 đồng chiếm 42.20 tổng tài sản, tăng 3.14 so với năm 2011.

Nguồn vốn

Tổng nguồn vốn của Cơng ty tăng lên qua các năm.

Vốn chủ sở hữu tăng lên qua các năm, năm 2010 là 6,869,550,000 đồng chiếm 37.47% nguồn vốn; năm 2011 tăng lên 7,238,750,000 đồng chiếm 35.51 nguồn vốn, tăng 5.73 so với 2010; đến năm 2012 là 7,439,259,000 đồng chiếm 34.83% nguồn vốn, tăng 2.77 so với năm 2011.

Nợ phải trả cũng tăng lên qua các năm. Năm 2010 là 11,465,168,000 đồng, chiếm 62.53 trong tổng nguồn vốn, năm 2011 tăng lên 13,145,440,000 đồng chiếm 64.49 tổng nguồn vốn, tăng 14.66 so với năm 2010 và đến năm 2012 nợ phải trả là 13,919,331,000 đồng chiếm 65.17 nguồn vốn, tăng 5.89 so với 2011. Trong cơ cấu nguồn vốn từ 2010 – 2012, vốn chủ sở hữu chiếm t trọng chưa đến 40 trong khi đĩ nợ phải trả chiếm trên 60 tổng vốn. Điều này cho thấy cơ cấu vốn của Cơng ty chưa hợp lý, Cơng ty cịn phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn bên ngồi, chưa chủ động trong việc sử dụng vốn.

Bảng 2.7: Các chỉ số tài chính của Cơng ty trong 3 năm 2010 - 2012

CHỈ TIÊU Cơng thức ĐVT Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012 I. CÁC CHỈ SỐ KHẢ NĂNG THANH TỐN, HIỆU SUẤT SỬ DỤNG TỔNG TS

1. Hệ số thanh tốn hiện

hành Tổng TS / NPT Lần 1.599 1.551 1.534 2. Hệ số thanh tốn ngắn hạn TSNH / Nợ NH Lần 1.073 1.158 1.12 3. Hệ số thanh tốn nhanh (Tiền & tương đương tiền) / Nợ NH Lần 0.194 0.192 0.191 4. Khả năng thanh tốn lãi

vay (LNTT+Lãi vay) / CP lãi vay Lần 1.212 2.442 3.546 5. Hiệu suất sử dụng tổng TS DT thuần/ Tổng TS bq 1.891 1.796

II. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ

1. T suất doanh lợi doanh

thu (ROS) (LNTT / DT&TN khác)* 100 % 0.15 1.05 1.77 2. T suất sinh lợi vốn chủ

sở hữu (ROE) (LNST / Vốn CSH bq)* 100 % 4.07 6.78 3. T suất sinh lợi của tổng

nguồn vốn (ROA) (LNTT / Tổng NV bq)* 100 % 1.98 3.18

III. PHÂN TÍCH CƠ CẤU VỐN CỦA CƠNG TY

1. T số nợ NPT / Tổng NV Lần 0.625 0.645 0.652 2. T số tự tài trợ Vốn CSH / Tổng NV Lần 0.375 0.355 0.348

(Nguồn: phịng Kế tốn và tính tốn của tác giả)

- Hệ số thanh tốn hiện hành

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thanh tốn hiện tại của cơng ty, cho thấy cơng ty cĩ bao nhiêu tài sản cĩ thể chuyển đổi thành tiền mặt để đảm bảo thanh tốn các khoản nợ đến hạn.

Theo bảng 2.9 thì trong 3 năm hệ số thanh tốn hiện hành đều lớn hơn 1 nên cĩ thể nĩi rằng khả năng thanh tốn của Cơng ty là tốt, tuy nhiên chỉ số này đang giảm nhẹ, cụ thể năm 2010 là 1.599, năm 2011 là 1.551, năm 2012 là 1.534. Năm 2010, hệ số thanh tốn hiện hành của Cơng ty nhỏ hơn hệ số thanh tốn hiện hành bình của ngành (1.72), năm 2011 lớn hơn hệ số bình quân ngành (1.53).

- Hệ số thanh tốn ngắn hạn

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng cơng ty cĩ bao nhiêu tài sản ngắn hạn cĩ thể chuyển đổi thành tiền mặt để đảm bảo thanh tốn các khoản nợ trong ngắn hạn. Nếu t số này nhỏ hơn 1 thì kết luận khả năng thanh tốn của cơng ty thấp, doanh nghiệp

khơng cĩ đủ tài sản để trả nợ vay. Cịn nếu t số này lớn hơn 1 thì cĩ thể kết luận khả năng thanh tốn của cơng ty là tốt, cơng ty cĩ đủ tài sản ngắn hạn để trả nợ vay.

Bảng 2.9 cho thấy hệ số thanh tốn ngắn hạn năm 2010 là 1.073, năm 2011 tăng lên 1.158 và năm 2012 giảm cịn 1.120. Trong 3 năm tuy cĩ sự biến động nhưng t số này vẫn lớn hơn 1, cho thấy Cơng ty cĩ khả năng thanh tốn trong ngắn hạn. So với hệ số thanh tốn ngắn hạn bình quân ngành (năm 2010 là 0.15, năm 2011 là 0.24) thì hệ số của Cơng ty cao hơn nhiều.

- Hệ số thanh tốn nhanh

Chỉ tiêu này chứng minh khả năng thanh tốn tức thời đối với các khoản nợ đến hạn. Thơng thường chỉ tiêu này dao động lớn hơn 0.5 là tốt.

Năm 2010 t số này là 0.194, năm 2011 là 0.192, năm 2012 là 0.191. T số này trong 3 năm qua đều nhỏ hơn 0.5, như vậy cĩ thể nĩi khả năng trả nợ của doanh nghiệp là thấp. Hệ số này của Cơng ty nhỏ hơn so với bình quân của ngành (năm 2010 là 0.99, năm 2011 là 0.91).

- Hệ số thanh tốn lãi vay

Hệ số này cho biết khả năng thanh tốn lãi vay và mức độ an tồn cĩ thể đối với bên cho vay, đây cũng là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay. Hệ số này càng cao càng tốt. Nếu hệ số này nhỏ hơn 1 thì doanh nghiệp kinh doanh khơng hiệu quả và khơng cĩ khả năng thanh tốn lãi vay trong năm đĩ.

Năm 2010, hệ số này là 1.212, năm 2011 là 2.442, năm 2012 là 3.546. Hệ số thanh tốn lãi vay đều lớn hơn 1 và hệ số này tăng lên qua các năm cho thấy Cơng ty kinh doanh ngày càng cĩ hiệu quả và đảm bảo khả năng chi trả lãi vay.

- Hiệu suất sử dụng tổng TS

Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ kinh doanh, bình quân 1 đồng tài sản đưa vào sản xuất kinh doanh tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu.

Dựa vào bảng trên ta thấy hiệu suất sử dụng tổng tài sản cĩ xu hướng giảm nhẹ qua các năm, cụ thể:

Trong năm 2011 bình quân 1 đồng tài sản đưa vào sản xuất kinh doanh tạo ra được 1.891 đồng doanh thu.

Trong năm 2012 bình quân 1 đồng tài sản đưa vào sản xuất kinh doanh tạo ra được 1.796 đồng doanh thu.

- Tỷ suất doanh lợi doanh thu ( ROS)

Năm 2010, cứ trong 100 đồng doanh thu và thu nhập khác thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty thì cĩ 0.15 đồng lợi nhuận trước thuế.

Năm 2011, cứ trong 100 đồng doanh thu và thu nhập khác thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty thì cĩ 1.05 đồng lợi nhuận trước thuế.

Năm 2012, cứ trong 100 đồng doanh thu và thu nhập khác thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty thì cĩ 1.77 đồng lợi nhuận trước thuế.

Doanh lợi doanh thu của Cơng ty cĩ chiều hướng tăng trong các năm qua cho thấy hiệu quả sản xuất kinh doanh của Cơng ty đang được cải thiện, tuy nhiên chỉ số này cịn quá thấp cho thấy hiệu quả SXKD của Cơng ty chưa thực sự tốt.

- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Trong năm 2011, bình quân cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì thu được 4.07 đồng lợi nhuận sau thuế.

Trong năm 2012, bình quân cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì thu được 6.78 đồng lợi nhuận sau thuế.

T suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu trong các năm qua tăng cho thấy đồng vốn chủ sở hữu được sử dụng ngày càng cĩ hiệu quả nhưng hiệu quả cịn quá thấp. So với bình quân ngành năm 2011 (ROE = 20%) thì t suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của Cơng ty là rất thấp.

- Tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn (ROA)

Năm 2011, bình quân cứ 100 đồng vốn đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì Cơng ty thu được 1.98 đồng lợi nhuận trước thuế.

Năm 2012, bình quân cứ 100 đồng vốn đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì Cơng ty thu được 3.18 đồng lợi nhuận trước thuế.

Trong 2 năm 2011 - 2012, doanh lợi tổng vốn của Cơng ty tăng lên cho thấy đồng vốn của Cơng ty bỏ ra được sử dụng ngày càng cĩ hiệu quả song hiệu quả vẫn cịn thấp (chỉ số này rất thấp). So với bình quân ngành năm 2011 (ROA = 11%) thì t suất lợi nhuận trên tổng vốn của Cơng ty là rất thấp.

- Tỷ số nợ, tỷ số tự tài trợ

T số nợ tăng, trong 3 năm đều lớn hơn 0.6 cho thấy mức độ sử dụng nợ để tài trợ cho tồn bộ tài sản của Cơng ty cịn cao. T số tự tài trợ thể hiện sự gĩp vốn của chủ sở hữu vào quá trình kinh doanh. Chỉ tiêu này phản ánh khả năng tự chủ về mặt tài chính từ đĩ thấy được mức độ chủ động về tài chính của Cơng ty. Trong 3 năm qua, t số này của Cơng ty cịn thấp và cĩ xu hướng giảm (năm 2010 là 0.375, năm 2011 là 0.355, năm 2012 là 0.348), điều này cho thấy khả năng tự chủ về tài chính của Cơng ty cịn yếu, Cơng ty chưa thực sự chủ động trong việc sử dụng vốn, cịn phụ thuộc nhiều vào các chủ nợ.

2.1.6. Thuận lợi, khĩ khăn và phƣơng hƣớng phát triển trong thời gian tới 2.1.6.1. Thuận lợi

- Là cơng ty hoạt động lâu năm ở lĩnh vực nhựa.

- Cơng ty cĩ đội ngũ cán bộ nhân viên cĩ chuyên mơn, đồn kết, cĩ động lực, nhiệt tình trong cơng việc.

- Ban lãnh đạo Cơng ty luơn tạo mơi trường làm việc tốt cho nhân viên, giúp nhân viên phát huy tính sáng tạo, đặc biệt cơng nhân lao động rất được quan tâm.

- Tình hình sản xuất kinh doanh của Cơng ty đang cĩ sự chuyển biến tích cực, năng lực sản xuất được nâng cao. Lợi nhuận đang cĩ xu hướng tăng, Cơng ty đang dần hồi phục, điều này tạo thêm động lực làm việc cho cán bộ nhân viên tồn Cơng ty.

- Xu hướng liên doanh, liên kết tạo cơ hội cho Cơng ty phát triển, nâng cao khả năng cạnh tranh của Cơng ty.

- Nền kinh tế Việt Nam đang hội nhập vào nền kinh tế thế giới tạo điều kiện cho Cơng ty giao lưu, học hỏi kinh nghiệm, tiếp cận cơng nghệ kỹ thuật hiện đại áp dụng vào quá trình sản xuất nhằm tăng sức cạnh tranh trên thị trường. - Nhu cầu tiêu dùng sản phẩm từ nhựa trong nước và trên thế giới những năm tới cao.

2.1.6.2. Khĩ khăn

- Hệ thống máy mĩc, trang thiết bị chưa tiên tiến, Cơng ty chưa đầu tư được máy mĩc mới để đáp ứng nhu cầu sản xuất.

- Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của các Cơng ty nhựa trong nước cũng như trên thế giới.

- Nền kinh tế nước ta cũng như thế giới đang gặp phải những khĩ khăn, bất ổn, lạm phát tăng cao, lãi suất biến động lớn, Cơng ty khĩ tiếp cận được với nguồn vốn vay từ ngân hàng, bên cạnh đĩ giá nguyên liệu đầu vào biến động liên tục làm cho giá thành thay đổi.

- Người tiêu dùng, các tổ chức ngày càng quan tâm đến vấn đề an tồn, mơi trường khi sử dụng các sản phẩm làm từ nhựa...

2.1.6.3. Phƣơng hƣớng phát triển Cơng ty trong thời gian tới

Mục tiêu chiến lƣợc

- Phát triển Cơng ty trở thành một cơng ty cĩ uy tín trên thị trường, cung cấp các sản phẩm chất lượng cao nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng.

- Tiếp tục đầu tư nhằm mở rộng quy mơ sản xuất, cải tiến hệ thống máy mĩc

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác quản trị cung ứng nguyên liệu tại công ty cổ phần nhựa Nha Trang (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)