Quá trình hình thành và phát triển của Cơng ty Cổ phần Nhựa NhaTrang

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác quản trị cung ứng nguyên liệu tại công ty cổ phần nhựa Nha Trang (Trang 33)

Hoa với quy mơ mang tính chất gia đình.

Sau năm 1975, Nhà nước cĩ tiến hành quốc hữu hĩa một số cơ sở sản xuất tư nhân thành lập tổ hợp sản xuất nhựa. Một thời gian sau đổi thành xí nghiệp Nhựa Nha Trang trực thuộc Cơng ty Cơng nghiệp Phú Khánh. Năm 1993, Xí nghiệp Nhựa Nha Trang gĩp vốn cùng Cơng ty Nhựa Rạng Đơng tại TP.HCM thành lập Cơng ty liên doanh Hải Yến sản xuất chai PET, bao dệt PP và kinh doanh các mặt hàng nhựa khác.

Đến năm 1996, UBND tỉnh Khánh Hịa đồng ý cho Cơng ty liên doanh Hải Yến sáp nhập vào Cơng ty Nhựa Rạng Đơng và chuyển thành Nhà máy Nhựa Nha Trang. Năm 2004, theo quyết định số: 30/2004/QĐ-BCN ngày 21/04/2004 của Bộ cơng nghiệp quyết định cho Nhà máy Nhựa Nha Trang chuyển đổi từ Doanh nghiệp Nhà nước thành Cơng ty Cổ phần Nhựa Nha Trang, một đơn vị hạch tốn độc lập. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 3703000106 ngày 06/08/2004 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Khánh Hịa cấp.

Ngày 01/09/2004, Nhà máy Nhựa Nha Trang chính thức chuyển thành Cơng ty Cổ phần Nhựa Nha Trang.

Tên đầy đủ: Cơng ty Cổ phần Nhựa Nha Trang

Tên giao dịch quốc tế: Nha Trang Plastic Corporation

Tên viết tắt: NTP

Trụ sở chính: Đồng Đế - Vĩnh Hải – Nha Trang – Khánh Hịa Email: nhuanhatrang@gmail.com

Điện thoại: (0583).832846 – 831858 Fax: (0583) 832847

2.1.2. Chức năng, nhiện vụ, quyền hạn của Cơng ty 2.1.2.1. Chức năng

Sản xuất:

o Bao dệt PP thường, các loại bao bì phức hợp như bao ghép giấy các loại, bao ghép OPP loại 10kg, 20kg, bao bì thổi PE

o Chai PET các loại từ 0,5L – 1,5L

Kinh doanh:

o Các loại ống nước, van, áo mưa, hạt nhựa

o Túi ghép, túi nhựa các loại, trục in, hộp giấy, màng các loại…

2.1.2.2. Nhiệm vụ

- Tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký, xây dựng, tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh.

- Quản lý và sử dụng vốn, các nguồn lực khác cĩ hiệu quả kinh tế.

- Tăng cường mở rộng liên doanh liên kết với các cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế trong khuơn khổ của pháp luật quy định.

- Thực hiện đầy đủ các cam kết đã thỏa thuận trong hợp đồng kinh tế. Luơn đảm bảo cơng tác bảo hộ lao động, đảm bảo chất lượng lao động. Giữ gìn và sử dụng tài sản của Cơng ty đúng mục đích.

- Đẩy mạnh cơng tác cán bộ, nâng cao và hồn thiện chính sách lao động, tiền lương. Khơng ngừng đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ cơng nhân viên, nâng cao tay nghề cho cơng nhân. Tạo sự cơng bằng và mơi trường làm việc tốt cho người lao động. Đồng thời tạo điều kiện cho nhân viên phát huy tính sáng tạo, đĩng gĩp sáng kiến để xây dựng Cơng ty.

- Quản lý đội ngũ cán bộ cơng nhân viên, chăm lo cải thiện, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân viên.

- Chịu trách nhiệm trước Nhà nước, pháp luật và khách hàng về các sản phẩm mà Cơng ty sản xuất, kinh doanh.

- Thực hiện đúng các quy định về kế tốn, hạch tốn, kiểm tốn và thanh tra của cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền.

- Thực hiện các quy định của Nhà nước về bảo vệ mơi trường, bảo vệ an ninh, quốc phịng của quốc gia.

2.1.2.3. Quyền hạn

- Là đơn vị hạch tốn độc lập, cĩ con dấu riêng.

- Được phép sản xuất, kinh doanh những mặt hàng đăng ký trong giấy phép kinh doanh theo đúng quy định của pháp luật.

- Chủ động trong việc lập kế hoạch sản xuất, kinh doanh, tài chính…..

2.1.3. Cơ cấu tổ chức (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1.3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức quản lý của Cơng ty Cổ phần Nhựa Nha Trang (Nguồn: phịng Tổ chức hành chính)

Đại hội đồng cổ đơng

Hội đồng quản trị Ban kiểm sốt

Chủ tịch hội đồng quản trị Phĩ Giám đốc Phịng Kế tốn Phịng Kinh doanh Phịng Điều hành sản xuất Phịng Tổ chức hành chính Bộ phận KCS Hệ thống kho hàng Bộ phận vận tải Phân xưởng chai PET Phân xưởng bao bì Tổ cơ điện Giám đốc

2.1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận

 Đại hội đồng cổ đơng

- Là cơ quan quyền lực cao nhất trong Cơng ty, quyết định phương hướng, nhiệm vụ phát triển của Cơng ty và kế hoạch hàng năm. Thảo luận và thơng qua các báo cáo tài chính năm, cùng các tài liệu cĩ liên quan của Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt và Giám đốc.

- Xem xét việc tăng giảm vốn điều lệ, bầu, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị và Ban kiểm sốt. Quyết định phân phối lợi nhuận của Cơng ty, trích lập các quỹ, chia cổ tức cho các cổ đơng.

- Các quyền và nhiệm vụ khác theo luật doanh nghiệp.

 Hội đồng quản trị

Hội đồng quản trị do đại hội đồng cổ đơng bầu ra, chịu trách nhiệm quản lý tồn bộ các hoạt động của Cơng ty.

- Quyết định chiến lược phát triển, định hướng tương lai cho Cơng ty.

- Thực hiện Nghị quyết đại hội đồng cổ đơng, lãnh đạo Cơng ty và tiến hành kiểm sốt mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty.

- Đề xuất mức tăng cổ tức hàng năm, các định mức cổ tức tạm thời, tổ chức việc chi trả cổ tức.

- Bổ nhiệm, bãi miễn các cán bộ Cơng ty (từ trưởng phịng, phĩ phịng trở lên) theo đề nghị của Ban Giám đốc.

 Ban kiểm sốt

- Tổ chức giám sát các hoạt động của HĐQT, Giám đốc, kế tốn trưởng theo nghị quyết của đại hội cổ đơng.

- Tổ chức, kiểm tra tính minh bạch, hợp pháp của các báo cáo tài chính, kiểm sốt các hoạt động sản xuất kinh doanh và kiến nghị các biện pháp xử lý. - Tham gia các buổi họp của Hội đồng quản trị, thơng báo định kỳ kết quả kiểm

sốt cho Hội đồng quản trị.

 Chủ tịch Hội đồng quản trị

Thay mặt Hội đồng quản trị thực hiện các quyền nhân danh Cơng ty, thuộc thẩm quyền của Hội đồng quản trị:

- Quản lý và chỉ đạo mọi hoạt động của Cơng ty theo Điều lệ, Nghị quyết Đại hội cổ đơng và tuân thủ pháp luật.

- Quyết định cơ cấu tổ chức, bộ máy hoạt động của Cơng ty; bổ nhiệm, bãi nhiệm hoặc thay thế các thành viên Ban Giám đốc, Kế tốn trưởng vá các viên chức quản lý điều hành các phịng ban, đơn vị trực thuộc.

- Quyết định ban hành các nội quy, quy chế của Cơng ty phù hợp với Điều lệ tổ chức và hoạt động, quy định của pháp luật.

- Quyết định tiền lương, mức khen thưởng và xử phạt đối với các thành viên Ban Giám đốc, Kế tốn trưởng và các chức danh thuộc quyền quản lý của Hội đồng quản trị.

 Giám đốc

- Là người trực tiếp quản lý và điều hành Cơng ty thực hiện các Nghị quyết của HĐQT, đại diện pháp nhân trước pháp luật.

- Chịu trách nhiệm trước pháp luật, Hội đồng quản trị về tồn bộ hoạt động của Cơng ty, chỉ đạo thực hiện cơng tác tại tất cả các phịng ban và kế hoạch thực hiện sản xuất kinh doanh.

- Quyết định việc đào tạo, tiếp nhận hay bổ nhiệm cán bộ, cơng nhân viên của Cơng ty. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phải chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, bảo đảm thực hiện vai trị chức năng của các đồn thể quần chúng.

- Chủ động, linh hoạt trong việc thực hiện các nhiệm vụ của Cơng ty để thực hiện cĩ hiệu quả các kế hoạch và mục tiêu sản xuất kinh doanh của Cơng ty.

 Phĩ Giám đốc

- Chịu trách nhiệm trước HĐQT và Giám đốc Cơng ty trong phạm vi mình được phân cơng phụ trách hoặc ủy quyền.

- Thay mặt ký các văn bản và giải quyết các cơng việc thuộc phạm vi của mình hoặc được ủy quyền.

 Phịng Kế tốn

- Theo dõi và tập hợp số liệu về kết quả sản xuất bằng nghiệp vụ kế tốn. Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh theo từng kỳ tài chính.

- Làm báo cáo thuế, tính tốn, trích lập theo quy định các khoản phải nộp vào ngân sách Nhà nước.

- Theo dõi cơng nợ và thanh tốn đúng quy định các khoản tiền vay, các khoản phải thu, phải trả trong nội bộ Cơng ty cũng như các đối tác kinh doanh bên ngồi.

- Theo dõi trích lập các quỹ tài chính sử dụng trong Cơng ty theo đúng quy định của Nhà nước và Nghị quyết đại hội cổ đơng hàng năm.

- Lập và gửi báo cáo đúng hạn các loại văn bản tài chính, thống kê quyết tốn theo đúng chế độ hiện hành của quản lý Nhà nước và HĐQT Cơng ty.

- Tổ chức quản lý, lưu trữ các tài liệu, hồ sơ kế tốn theo đúng chế độ kế tốn do Nhà nước ban hành.

- Tham mưu cho Giám đốc trong lĩnh vực tài chính, tổ chức kiểm sốt các chứng từ gốc để từ đĩ làm cơ sở cho cơng tác hạch tốn kế tốn, kiểm tra các báo cáo, đánh giá định kỳ nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

 Phịng Kinh doanh

- Cĩ chức năng nhiệm vụ tham mưu, giúp việc Ban Giám đốc, Hội đồng quản trị về xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch, chiến lược kinh doanh dài hạn, hành năm; các định mức kinh tế kỹ thuật, các phương án đầu tư phát triển kinh doanh; các hợp đồng kinh tế, liên doanh, hợp tác kinh doanh; cơng tác quảng cáo, tiếp thị duy trì, mở rộng phạm vi kinh doanh và cơng tác nghiệp vụ kinh doanh khác liên quan.

- Tổ chức giám sát các hợp đồng, tiếp nhận lưu trữ tồn bộ các mẫu hàng. Theo dõi quá trình thu mua nguyên vật liệu, giao, nhận nhập kho, sử dụng và thanh tốn đúng quy định.

- Phối hợp giữa khách hàng và phịng điều hành sản xuất định ra kế hoạch sản xuất và giao hàng theo thỏa thuận của hợp đồng. Theo dõi quá trình thực hiện kế hoạch và tham gia điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết.

- Giám sát quá trình bán hàng và thanh tốn theo đúng quy định.

- Trực tiếp giải quyết các khiếu nại của khách hàng, các vụ liên quan đến chất lượng sản phẩm từ khâu mua nguyên vật liệu đến khâu giao hàng.

- Làm dự tính đặt hàng của các khách hàng. Lên kế hoạch cho quản lý sản xuất giao hàng.

- Tổ chức theo dõi cập nhật, lưu trữ số liệu, hồ sơ phản ánh quá trình sản xuất kinh doanh của Cơng ty.

- Được quyền yêu cầu các phịng cĩ liên quan và các đơn vị sản xuất cung ứng nhanh chĩng, kịp thời và đầy đủ các thơng tin cần thiết, đảm bảo thơng tin chính xác đến khách hàng.

- Được thực hiện kế hoạch và cơng tác nghiệp vụ kinh doanh cĩ liên quan theo chức năng, nhiệm vụ được giao. Báo cáo kết quả và đề xuất với Giám đốc, HĐQT về những nhiện vụ cơng tác của phịng.

- Tham mưu trực tiếp cho Giám đốc về tình hình chất lượng sản phẩm. Thường xuyên kiểm tra, quản lý chặt chẽ chất lượng sản phẩm đúng với quy cách khách hàng yêu cầu. Đảm bảo chất lượng các loại sản phẩm mà Cơng ty sản xuất và kinh doanh.

 Phịng điều hành sản xuất

- Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về cơng tác lập và theo dõi thực hiện các kế hoạch sản xuất sản phẩm. Theo dõi tình hình sản xuất và tình hình năng suất, chất lượng tại các phân xưởng.

- Xây dựng và giao kế hoạch hàng tháng, hàng quý cho các phân xưởng sản xuất.

- Triển khai thực hiện kế hoạch sản xuất theo từng đơn hàng trong tuần tại các phân xưởng sản xuất.

- Tổ chức theo dõi số liệu, lưu trữ và duy trì hồ sơ tài liệu thuộc hệ thống chất lượng theo quy định.

- Được quyền yêu cầu trưởng phịng, quản đốc các phân xưởng cung cấp các thơng tin cần thiết để phục vụ cho cơng tác lập kế hoạch sản xuất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Phịng tổ chức hành chính

- Cĩ chức năng, nhiệm vụ tham mưu giúp việc Giám đốc tổ chức bộ máy quản lý điều hành, tổ chức các bộ phận sản xuất kinh doanh phù hợp với mục tiêu nhiệm vụ được giao. Giải quyết các vấn đề về nhân sự, tiền lương, an tồn lao động và các chế độ chính sách khác của Nhà nước đối với người lao động, các

cơng tác về hành chính quản trị, văn thư bảo mật; bảo vệ an ninh trật tự; phịng chống cháy nổ, bão lũ trong Cơng ty.

- Thực hiện cơng tác quản trị hành chính, quản trị nguồn nhân lực, thanh tra bảo vệ pháp chế, thi đua, tuyên truyền.

- Quản lý tài sản cố định, cơng cụ dụng cụ, văn phịng phẩm kể cả các loại tài sản thuê ngồi của Cơng ty.

- Nghiên cứu, đề xuất mơ hình quản lý, phương án tổ chức của Cơng ty phù hợp trong từng thời kỳ.

 Bộ phận KCS

- Tham mưu và đề xuất với ban lãnh đạo Cơng ty về cơng tác tổ chức quản lý và kiểm tra chất lượng sản phẩm.

- Theo dõi, kiểm tra và đánh giá cụ thể tình hình chất lượng sản phẩm trước và sau khi xuất xưởng.

- Theo dõi, tổng hợp, phân tích các phát sinh về chất lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất.

- Kiểm tra quy trình quản lý chất lượng trong quá trình sản xuất.

- Tổng hợp và báo cáo tình hình chất lượng sản phẩm hàng tháng cho lãnh đạo Cơng ty.

- Quản lý và giám sát việc thực hiện các nội quy về việc xuất và nhập nguyên vật liệu.

- Kết hợp với phịng kinh doanh giải quyết khiếu nại từ khách hàng về chất lượng sản phẩm.

2.1.3.3. Cơ cấu tổ chức sản xuất

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuất của Cơng ty

(Nguồn: phịng Tổ chức hành chính)

Chức năng, nhiệm vụ từng bộ phận:

 Bộ phận sản xuất: cĩ nhiệm vụ sản xuất các sản phẩm chính cho Cơng ty. Gồm 2 phân xưởng tương ứng với 2 loại sản phảm chính của Cơng ty.

- Phân xưởng thổi chai PET: hiện tại Cơng ty cĩ 2 máy thổi chai PET bán tự động MG 880 hoạt động với cơng suất 60.000 chai/8h. Sản xuất chủ yếu là chai PET từ 0,5L – 1,5L. Ngồi ra, tùy theo nhu cầu thị trường mà Cơng ty đầu tư thêm một số khuơn chai mới nhằm sản xuất các loại sản phẩm khác đáp ứng nhu cầu thị trường.

Sơ đồ sản xuất chai PET:

Sơ đồ 2.3: Quy trình cơng nghệ sản xuất chai PET

(Nguồn: phịng Tổ chức hành chính) Điều hành sản xuất Bộ phận sản xuất Bộ phận sản xuất phụ trợ Phân xưởng PET Phân xưởng bao bì Tổ cơ điện Hệ thống kho hàng Tổ vận tải

Máy tạo phơi Gia nhiệt

Máy thổi chai Chai PET

các loại Nguyên

liệu

Giải thích quy trình:

Phơi chai là nguyên liệu đầu vào của quá trình. Phơi chai sẽ được đưa vào máy tạo phơi tạo ra phơi mềm, sau đĩ được làm nĩng và đưa vào máy thổi chai để thổi thành chai PET. Với các loại khuơn khác nhau sẽ tạo ra các loại chai kích cỡ khác nhau. Tại Cơng ty hiện cịn cĩ một máy thổi chai bán tự động nữa với cơng suất 10000 chai/ lần vận hành nhưng do chỉ thổi được một loại chai do đĩ lượng hàng sản xuất ra lớn hơn nhu cầu sẽ gây tốn chi phí tồn kho, tốn lượng điện lớn, khơng phù hợp với nhu cầu sản xuất của thị trường nữa do vậy hiện giờ máy khơng hoạt động.

- Phân xưởng bao bì: chủ yếu sản xuất bao bì PP các loại. Ở bộ phận này cĩ các loại máy mĩc như máy trộn hạt nhựa cung cấp hạt nhựa trộn đều và làm nĩng cho máy chỉ. Cĩ máy tráng bao phức hợp, 1 máy cắt bao tự động, 1 máy lộn bao, 1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác quản trị cung ứng nguyên liệu tại công ty cổ phần nhựa Nha Trang (Trang 33)