Giải pháp 3: Huy động nguồn vốn cho cơng tác quản trị cung ứng nguyên liệu

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác quản trị cung ứng nguyên liệu tại công ty cổ phần nhựa Nha Trang (Trang 94)

3.3.1. Cơ sở của giải pháp

Vốn trong sản xuất cũng như vốn trong cơng tác quản trị cung ứng nguyên liệu là điều kiện tiên quyết để tiến hành sản xuất kinh doanh. Vì vậy, việc huy động, tăng cường vốn là một trong những nội dung của việc nâng cao hiệu quả của cơng tác quản trị cung ứng nguyên liệu tại Cơng ty CP Nhựa Nha Trang.

Hầu hết các doanh nghiệp sản xuất vừa và nhỏ tại Việt Nam trong thời gian qua đều lâm vào tình trạng thiếu vốn và Cơng ty CP Nhựa Nha Trang cũng khơng

nằm ngồi tình trạng đĩ. Lợi nhuận của Cơng ty tăng qua các năm (theo bảng 2.5) cho thấy Cơng ty làm ăn cĩ hiệu quả và với khả năng thanh tốn tốt (theo bảng 2.7) nên Cơng ty rất cần thêm nguồn vốn để mở rộng sản xuất.

Do nguồn vốn hạn hẹp nên đã gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động quản lý và cung ứng nguyên liệu, nhiều khi Cơng ty đã bỏ lỡ những hợp đồng lớn cĩ lợi. Mặt khác, trong một số trường hợp để thực hiện hợp đồng đã ký thì Cơng ty phải đi vay vốn nên phải chịu lãi suất dẫn đến chi phí cho cơng tác quản lý và cung ứng nguyên liệu tăng lên làm lợi nhuận của Cơng ty bị giảm. Khơng những thế, đơi khi vì thiếu vốn nên Cơng ty bị động trong đàm phán ký kết hợp đồng hay khơng thể mua được nguyên liệu…Tất cả những điều này đã làm giảm hiệu quả hoạt động quản trị cung ứng nguyên liệu cho sản xuất và kinh doanh của Cơng ty.

3.3.2. Nội dung thực hiện

Để khắc phục được việc thiếu vốn thì Cơng ty cần phải thực hiện một số biện pháp sau:

- Tăng cường nguồn vốn chủ sở hữu. Đây là cách đơn giản nhất, ít tốn kém nhất đối với doanh nghiệp.

- Tăng t lệ lợi nhuận giữ lại để tăng nguồn vốn sản xuất kinh doanh.

- Vay ngân hàng hay các doanh nghiệp khác. Đây là nguồn vốn cĩ khả năng đạt kết quả cao nhất và là nguồn cĩ tính chất phát triển lâu dài cho Cơng ty. Bởi vậy, Cơng ty cần tăng tính lành mạnh trong tài chính để tăng uy tín đối với các nhà cho vay, cĩ chính sách thu hút vốn hợp lý.

- Huy động vốn từ nguồn vốn phi chính thức: chiếm dụng vốn nhà cung cấp, khách hàng. Thơng thường số vốn chiếm dụng này khơng lớn. Kinh doanh trong thị trường hiện tại địi hỏi Cơng ty phải tính tốn, cân nhắc thận trọng để cĩ thể tận dụng được lượng vốn khách hàng đặt cọc trước, bên cạnh đĩ hạn chế lượng tiền khách hàng chiếm dụng lại khi mua hàng của Cơng ty.

Tĩm lại, Cơng ty cần phải huy động, phân bổ nguồn vốn một cách hợp lý, cụ thể trong từng giai đoạn, từng thời điểm nhất định tránh tình trạng ứ đọng vốn, thiếu vốn gây khĩ khăn cho hoạt động cung ứng nguyên liệu của Cơng ty. Tranh thủ huy động vốn từ các nguồn khác nhau với chi phí thấp nhất và cĩ biện pháp sử dụng cĩ hiệu quả nhất những đồng vốn vay sao cho mức lãi đem lại từ những đồng vốn này ở mức cao nhất cĩ thể.

3.3.3. Kết quả dự kiến

Với nguồn vốn lớn Cơng ty cĩ thể cung ứng nguyên liệu kịp thời, đầy đủ, đồng thời tận dụng được các cơ hội mua được nguồn nguyên liệu đảm bảo với chi phí thấp giúp hoạt động quản trị cung ứng nguyên liệu luơn được thực hiện tốt, đáp ứng được nguyên liệu cho hoạt động sản xuất, đảm bảo sản xuất liên tục, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Cơng ty.

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác quản trị cung ứng nguyên liệu tại công ty cổ phần nhựa Nha Trang (Trang 94)