Năng lực kinh doanh của Cơng ty

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác quản trị cung ứng nguyên liệu tại công ty cổ phần nhựa Nha Trang (Trang 44)

2.1.4.1. Vốn

Vốn là một trong những điều kiện tiên quyết để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh của bất cứ doanh nghiệp nào. Đối với các doanh nghiệp thuộc các loại hình sở hữu khác nhau thì sẽ cĩ vốn được huy động từ các nguồn khác nhau. Hiện nay nguồn cung ứng vốn cho doanh nghiệp khá đa dạng, cĩ thể là:

Vốn tự cung cấp Tín dụng ngân hàng Tín dụng thuê mua Hình thức chiếm dụng vốn Phát hành cổ phiếu Phát hành trái phiếu Vốn liên doanh, liên kết

Cung ứng từ ngân sách nhà nước Nguồn vốn ODA

Nguồn đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI ….

Hiện Cơng ty là khách hàng thường xuyên của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, chi nhánh Nha Trang. Hạn mức cho vay của ngân hàng đối với Cơng ty là 3 t đồng. Ngồi ra, Cơng ty cịn đi vay dài hạn Cơng ty CP Nhựa Rạng Đơng. Nguồn vốn chủ yếu của Cơng ty là vốn tự cĩ, cho thuê mặt bằng, chiếm dụng vốn, vay ngân hàng. Vốn điều lệ của Cơng ty CP Nhựa Nha Trang hiện là 6 t đồng, nguồn vốn sẽ được bổ sung từ lợi nhuận của các năm hoạt động (lợi nhuận giữ lại). Năm 2012, vốn chủ sở hữu của Cơng ty là 7,439,259,000 đồng chiếm 34.83 tổng vốn.

Trong đĩ:

- T lệ cổ phần của Nhà nước là 30 .

- T lệ cổ phần của thành viên trong Cơng ty là 70%.

- Vốn cố định của Cơng ty tính đến ngày 31/12/2012 là 9,013,686,000 đồng. - Vốn lưu động của Cơng ty tính đến ngày 31/12/2012 là 12,344,904,000 đồng.

So với năm 2011 thì cả nguồn vốn cố định (8,739,144,000 đồng) và vốn lưu động (11,645,046,000 đồng) của Cơng ty đều tăng, cho thấy năng lực sản xuất kinh doanh của Cơng ty tăng. Nhưng với tình trạng máy mĩc hiện tại thì Cơng ty vẫn cần thêm một lượng vốn lớn để đầu tư máy mĩc, trang thiết bị mới và thêm vốn đầu tư đào tạo, nâng cao trình độ nguồn nhân lực để phục vụ mục tiêu mở rộng SXKD.

Bảng 2.1: Tình hình vốn kinh doanh của Cơng ty trong 3 năm 2010 – 2012 ĐVT: Nghìn đồng

CHỈ TIÊU Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Giá trị % Giá trị % Giá trị %

Vốn chủ sở hữu 6,869,550 37.47 7,238,750 35.51 7,439,259 34.83 Vay và nợ ngắn hạn 2,005,768 10.94 2,210,817 10.85 2,107,684 9.87 Vay và nợ dài hạn 2,295,274 12.52 3,091,976 15.17 2,896,304 13.56 Các khoản chiếm dụng 7,164,126 39.07 7,842,647 38.47 8,915,343 41.74 Tổng vốn 18,334,718 100 20,384,190 100 21,358,590 100

(Nguồn: phịng Kế tốn và tính tốn của tác giả)

Nhận xét:

Tổng nguồn vốn kinh doanh của Cơng ty tăng dần theo các năm. Năm 2010 tổng vốn kinh doanh là 18,334,718,000 đồng, năm 2011 là 20,384,190,000 đồng, năm 2012 là 21,358,590,000 đồng. Trong cơ cấu tổng nguồn vốn thì các khoản chiếm dụng, vốn tự cĩ chiếm t trọng lớn với t trọng luơn trên 30 sau đĩ đến vốn vay và nợ dài hạn, vốn vay và nợ ngắn hạn.

Với cơ cấu vốn hiện tại thì tính tự chủ về tài chính của Cơng ty khơng cao vì tổng các khoản nợ vay và chiếm dụng chiếm t trọng cao trong tổng nguồn vốn (hơn 60 ) mà một cấu trúc vốn an tồn thì Cơng ty phải cĩ t lệ NPT/ VCSH <1. Điều này làm Cơng ty phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn bên ngồi, gây bất lợi, thiếu sự chủ động trong việc sử dụng vốn.

2.1.4.2. Lao động

Một doanh nghiệp phải cĩ cơ cấu lao động tối ưu, đảm bảo đủ số lượng và chất lượng. Đồng thời trong doanh nghiệp phải phân rõ nhiệm vụ, chức năng, mối quan hệ giữa các bộ phận, các cá nhân. Phải đảm bảo sự thống nhất, đồng bộ cho các bộ phận trong tổ chức.

Hiện nay, Cơng ty CP Nhựa Nha Trang cĩ đội ngũ cơng nhân viên khoảng 61 người (số liệu thống kê năm 2012). Trong đĩ, trình độ đội ngũ nhân viên văn phịng

chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu cơng việc, cịn đội ngũ lao động phục vụ sản xuất thì thiếu những người cĩ tay nghề giỏi. Tuy nhiên, đây là tình trạng chung của cả ngành Nhựa chứ khơng chỉ riêng mình Cơng ty, bởi hiện vẫn chưa cĩ trường dạy nghề nào đào tạo chuyên về lĩnh vực này, hầu hết cơng nhân được tuyển từ lao động địa phương và chỉ được đào tạo nghề ngắn hạn. Vì thế, hiện Cơng ty rất cần những người lao động cĩ tay nghề cao, cĩ khả năng nghiên cứu mới, cải tiến mẫu mã, chất lượng sản phẩm, từ đĩ tạo điều kiện nâng cao năng lực cạnh tranh của Cơng ty.

Bảng 2.2: Tình hình lao động của Cơng ty trong 3 năm 2010 – 2012

Phân loại Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Chênh lệch 2011/2010

Chênh lệch 2012/2011

SL % SL % SL % +/- % +/- % Theo tính chất cơng việc

Lao động trực tiếp 45 64.29 43 66.15 40 65.57 -2 -4.44 -3 -6.98 Lao động gián tiếp 25 35.71 22 33.85 21 34.43 -3 -12.00 -1 -4.55

Theo giới tính Lao động nam 43 61.43 40 61.54 36 59.02 -3 -6.98 -4 -11.11 Lao động nữ 27 38.57 25 38.46 25 40.98 -2 -7.41 0 0 Theo trình độ Đại học 12 17.14 12 18.46 13 21.31 0 0.00 1 8.33 Dưới đại học 58 82.86 53 81.54 48 78.69 -5 -8.62 -5 -9.43 Tổng 70 100 65 100 61 100 -5 -7.14 -4 -6.15 (Nguồn: phịng Tổ chức hành chính và tính tốn của tác giả)

Cơng ty hiện cĩ 61 người, trong đĩ số lượng lao động trực tiếp là 40 người chiếm 65.57 ; số lao động gián tiếp là 21 người chiếm 34.43 . Số lao động nữ là 25 người chiếm 40.98 ; số lao động nam là 36 người chiếm 59.02 . Phân theo trình độ lao động thì trình độ đại học cĩ 13 người chiếm 21.31 ; trình độ dưới đại học cĩ 48 người chiếm 78.69 tổng số lao động trong Cơng ty.

Từ năm 2004 khi Cơng ty chuyển sang hình thức Cơng ty Cổ phần thì từ đĩ đến nay số lượng lao động biến động khơng đáng kể. Qua bảng số liệu ta thấy số lượng lao động của Cơng ty giảm qua các năm. Cụ thể năm 2011 giảm 5 người so với năm 2010 tương ứng 7.14 , năm 2012 giảm 4 người so với năm 2011 tương ứng 6.15 . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Phân theo tính chất cơng việc

Năm 2011, số lượng lao động trực tiếp giảm 2 người tương ứng với 4.44 , lao động gián tiếp giảm 3 người tương ứng với 12.00 . Năm 2012 số lượng lao động

trực tiếp tiếp tục giảm thêm 3 người tương ứng với 6.98 , lao động gián tiếp giảm 1 người tương ứng với 4.55 . Số lượng lao động trực tiếp giảm do sản xuất ngày càng phụ thuộc vào máy mĩc, lao động chân tay giảm.

 Phân theo giới tính

Năm 2011, số lao động nữ giảm 2 người tương ứng 7.41 , số lao động nam giảm 3 người tương ứng 6.98%. Năm 2012 số lao động nữ khơng đổi vẫn là 25 người, số lao động nam cũng giảm 4 người tương ứng 11.11 .

 Phân theo trình độ lao động

Năm 2011, số lao động cĩ trình độ đại học khơng đổi (12 người) so với năm 2010, số lượng lao động cĩ trình độ dưới đại học (chủ yếu là lao động phổ thơng) giảm 5 người tương ứng 8.62 . Năm 2012, số lao động cĩ trình độ đại học tăng thêm 1 người, số lượng lao động cĩ trình độ dưới đại học tiếp tục giảm thêm 5 người tương ứng 9.43 . Số lượng lao động cĩ trình độ đại học tăng cho thấy Cơng ty đang muốn nâng cao trình độ lao động trong Cơng ty để đáp ứng yêu cầu ngày một cao của mơi trường kinh doanh.

Nhìn chung thì cơ cấu lao động của Cơng ty là khá hợp lý, phù hợp với tính chất cơng việc, với mục tiêu giải quyết cơng ăn việc làm và ổn định đời sống cho người lao động. Phần lớn lao động của Cơng ty chỉ cĩ trình độ phổ thơng và làm việc chủ yếu ở các phân xưởng, tay nghề cơng nhân cịn thấp vì họ ít qua trường lớp đào tạo mà chủ yếu làm dựa vào kinh nghiệm và sự học hỏi lẫn nhau. Khối cán bộ quản lý của Cơng ty hiện cĩ 21 người, trong đĩ cĩ 13 người cĩ trình độ đại học, 2 người trình độ cao đẳng, 2 người trình độ trung cấp, 4 người trình độ phổ thơng. Và 4 người này chỉ trải qua một khĩa đào tạo ngắn hạn và sau đĩ làm việc dựa vào kinh nghiệm, trong đĩ cĩ cả nhân viên làm ở bộ phận KCS. Điều này gây ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất của Cơng ty. Tuy nhiên, cán bộ cơng nhân viên hiện tại đã cùng Cơng ty vượt qua những khĩ khăn trong thời gian qua, vì thế cũng phải ghi nhận tầm quan trọng, vai trị của lực lượng lao động của Cơng ty. Trong thời gian tới, Cơng ty cần tổ chức những khĩa đào tạo, huấn luyện nâng cao trình độ cho nhân viên để cĩ thể đáp ứng yêu cầu cơng việc, từ đĩ nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

2.1.4.3. Kỹ thuật – cơng nghệ

Máy mĩc thiết bị và cơng nghệ là những nhân tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơng cụ hữu hiệu để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, tạo ra sự khác biệt so với những đối thủ trong ngành. Nĩ là yếu tố đầu vào quan trọng, quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp. Việc sử dụng cơng nghệ và vận hành máy mĩc cĩ hiệu quả sẽ đảm bảo quá trình sản xuất sẽ được liên tục, sản phẩm tạo ra cĩ chất lượng cao và từ đĩ đẩy mạnh khả năng tiêu thụ sản phẩm của Cơng ty.

Bảng 2.3: Năng lực máy mĩc, thiết bị năm 2012 tại Cơng ty

Tên loại máy mĩc lƣợng Số Cơng suất Hiện trạng

Máy trộn hạt nhựa 2 900-1000kg/12h Hoạt động Máy may bao 6 Hoạt động Máy in bao 1 6000-7000 bao/ngày Hoạt động Máy kéo chỉ 1 600-700m/12h Hoạt động

Máy dệt 16 14000-15000m/12h 14 máy hoạt động Máy tráng bao phức hợp 1 Hoạt động

Máy lộn bao 1 Hoạt động Máy cắt bao tự động 1 Hoạt động Thiết bị cắt bao thủ cơng 2 Hoạt động Máy thổi chai bán tự động 2 Khoảng 6000 chai/8h Hoạt động

Máy thổi chai tự động 1 12000 chai/ca Khơng hoạt động Máy tạo phơi 1 Khơng hoạt động Máy thổi túi PE 1 Khơng hoạt động Máy tái chế hạt nhựa 1 Hoạt động

(Nguồn: phịng Kế tốn)

Qua bảng đánh giá tình hình máy mĩc, thiết bị trong Cơng ty CP Nhựa Nha Trang thì hiện máy mĩc, trang thiết bị cĩ khả năng đảm bảo việc sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục. Tuy nhiên, với quy mơ nhỏ như hiện nay thì như vậy, nhưng khi quy mơ sản xuất được mở rộng, lượng đặt hàng nhiều hơn thì hệ thống máy mĩc, thiết bị của Cơng ty khơng thể đáp ứng được vì một số máy mĩc khơng cịn hoạt động, máy mĩc khơng đồng bộ. Hơn nữa, trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, khi mà cơng nghệ được chuyển giao một cách dễ dàng và nhanh chĩng giữa các nước thì máy mĩc, thiết bị của Cơng ty được đánh giá là lạc hậu hơn với đối thủ cạnh tranh. Những điều đĩ làm giảm năng lực cạnh tranh của Cơng ty, ảnh hưởng xấu đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Nhận thấy được điều

này, Cơng ty đang cĩ kế hoạch đầu tư mua mới máy mĩc, thiết bị để gia tăng năng lực sản xuất, bắt kịp các đối thủ.

Về trang thiết bị phục vụ văn phịng, Cơng ty cĩ hệ thống máy mĩc, thiết bị phục vụ tốt cho cơng tác chuyên mơn như máy in, máy fax, điện thoại, hệ thống máy tính nối mạng internet và mạng nội bộ để chia sẻ thơng tin. Cơng ty đang tiến hành đổi mới, tiếp cận với cơng nghệ thơng tin hiện đại và chuẩn bị cho xu hướng tồn cầu hĩa.

Bảng 2.4: Tài sản của Cơng ty trong năm 2012

STT Tên tài sản Số lƣợng

1 Phân xưởng chai 1 2 Phân xưởng bao 1 3 Nhà cửa, vật kiến trúc 23 4 Thiết bị, dụng cụ quản lý 11 5 Quyền sử dụng đất 1 6 Phần mềm quản lý doanh nghiệp 1

(Nguồn: phịng Kế tốn)

Khuơn viên Cơng ty cĩ tổng diện tích khoảng 3 hecta. Đây là điều kiện thuận lợi cho Cơng ty trong việc xây dựng kho bãi và mở rộng quy mơ sản xuất. Nhưng với tình hình tài chính cịn yếu chưa cĩ khả năng mở rộng quy mơ thì Cơng ty cĩ thể tận dụng diện tích đất trống để xây dựng văn phịng cho thuê mặt bằng. Tuy nhiên, hiện nay diện tích đất trống này vẫn chưa được tận dụng và hàng năm tiền thuế đất phải nộp khá lớn. Đây là khoản tiền lãng phí của Cơng ty.

2.1.5. Đánh giá hiệu quả kinh doanh và tình hình tài chính của Cơng ty trong 3 năm 2010 – 2012 3 năm 2010 – 2012

Bảng 2.5: Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh 2010 - 2012

ĐVT: Nghìn đồng

CHỈ TIÊU Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chênh lệch

2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Giá trị % Giá trị % Doanh

thu

Doanh thu thuần BH và CCDV 36,102,173 36,617,159 37,491,101 514,986 1.43 873,942 2.39 Doanh thu hoạt động tài chính 12,467 14,190 15,326 1,723 13.82 1,136 8.01 Thu nhập khác 53,786 60,256 58,291 6,470 12.03 -1,965 -3.26 Tổng doanh thu 36,168,426 36,691,605 37,564,718 523,179 1.45 873,113 2.38 Chi phí Giá vốn hàng bán 32,232,046 32,129,137 32,324,182 -102,909 -0.32 195,045 0.61 Chi phí tài chính 250,710 265,345 260,472 14,635 5.84 -4,873 -1.84 Chi phí bán hàng 1,568,541 1,785,923 1,820,123 217,382 13.86 34,200 1.91 Chi phí quản lý doanh nghiệp 1,987,006 2,049,780 2,416,420 62,774 3.16 366,640 17.89 Chi phí khác 77,002 78,920 80,325 1,918 2.49 1,405 1.78

Tổng chi phí 36,115,305 36,309,105 36,901,522 193,800 0.54 592,417 1.63

Lợi nhuận kế tốn trƣớc thuế 53,121 382,500 663,196 329,379 620.05 280,696 73.38

Thuế TNDN 13,280 95,625 165,799 82,345 620.05 70,174 73.38 LNST 39,841 286,875 497,397 247,034 620.05 210,522 73.38

Doanh thu:

Năm 2010, tổng doanh thu là 36.168 t đồng, trong đĩ doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là 36.102 t đồng chiếm 99.8 , cịn doanh thu hoạt động tài chính chỉ chiếm 0.034 và thu nhập khác chỉ chiếm 0.166%.

Năm 2011, tổng doanh thu tăng lên 36.691 t đồng, tăng 1.45 so với năm 2010, trong đĩ doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là 36.617 t đồng chiếm 99.78%, cịn doanh thu hoạt động tài chính chỉ chiếm 0.039 và thu nhập khác chỉ chiếm 0.181 .

Năm 2012, tiếp tục tăng đạt 37.491 t đồng, tăng 2.38 so với năm 2011. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng lên 37.491 t đồng, tăng 2.39 so với năm 2011, chiếm 99.8 trong tổng doanh thu.

Ta nhận thấy doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ luơn chiếm một ưu thế rất lớn, chiếm t trọng trên 99 trong tổng doanh thu của Cơng ty trong các năm. Do đĩ biến động của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ cũng chính là biến động của tổng doanh thu.

Chi phí:

Với doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ chiếm một t trọng lớn trong tổng doanh thu thì t trọng chi phí về giá vốn hàng bán, chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng luơn chiếm một t trọng cao trên 90 trong tổng chi phí là điều dễ hiểu và hợp lý.

Năm 2010, tổng chi phí là 36.115 t đồng, trong đĩ giá vốn hàng bán là 32.232 t đồng, chi phí quản lý doanh nghiệp là 1.987 t đồng, chi phí bán hàng là 1.568 t đồng. Sang năm 2011, tổng chi phí là 36.309 t đồng, tăng 0.54 ; chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng nhẹ. Năm 2012, tổng chi phí là 36.901 t đồng, tăng 1.63 ; chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng.

Lợi nhuận:

LNST tăng qua các năm. Năm 2010 đạt 39,841,000 đồng; năm 2011 đạt mức 286,875,000 đồng; năm 2012 tăng lên đạt 497,397, 000 đồng.

Mặc dù năm 2010 LNST cịn thấp nhưng đây là do cịn ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008 cịn đến năm 2011, Cơng ty đã cĩ bước tiến mạnh, làm ăn hiệu quả tốt, đến năm 2012 lợi nhuận lại tiếp tục tăng lên. Đây là những dấu hiệu cho thấy Cơng ty đang đi hướng, cĩ triển vọng phát triển tốt trong thời gian tới.

Bảng 2.6: Phân tích sự biến động của nguồn vốn và tài sản 2010 – 2012

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác quản trị cung ứng nguyên liệu tại công ty cổ phần nhựa Nha Trang (Trang 44)