Kiểm tra, kiểm sốt cơng tác quản trị cung ứng

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác quản trị cung ứng nguyên liệu tại công ty cổ phần nhựa Nha Trang (Trang 30)

Kiểm tra, kiểm sốt thường được hiểu là “quá trình xác định thành quả đạt được trên thực tế, so sánh nĩ với các tiêu chuẩn đã xây dựng, trên cơ sở đĩ phát hiện ra sự sai lệch và nguyên nhân của sự sai lệch đĩ và đồng thời đề ra một chương trình hành động nhằm khắc phục sự sai lệch để đảm bảo cho tổ chức đạt được những mục tiêu như kế hoạch”.[2]

Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt trong quản trị cung ứng giúp cơng tác này cĩ hiệu quả cao, đảm bảo cho quá trình sản xuất được liên tục. Việc kiểm tra sẽ gồm kiểm tra trước khi thực hiện, trong khi thực hiện và sau khi thực hiện cơng tác quản trị cung ứng nguyên liệu.

 Kiểm tra trước khi thực hiện

Các bộ phận làm cơng tác kế hoạch ở các doanh nghiệp thường xây dựng kế hoạch cho năm tới trước thời hạn ít nhất là 6 tháng. Chính vì lý do đĩ, khi bước vào thực hiện kế hoạch, nếu chúng ta khơng chủ động kiểm tra lại một lần nữa nhằm phát hiện những điều khơng cịn phù hợp với thực tiễn để điều chỉnh kịp thời thì kế hoạch đĩ khĩ cĩ tính khả thi cao. Lý do làm giảm tính khả thi bắt nguồn trước hết từ sai lầm lúc đầu trong kế hoạch. Để khắc phục được sai lầm này cần cĩ sự kiểm tra trước.

Mục đích của sự kiểm tra trước là tránh sai lầm ngay từ đầu. Cơ sở của kiểm tra trước là dựa vào những thơng tin mới nhất về mơi trường bên ngồi và mơi trường nội bộ của doanh nghiệp để đối chiếu với những nội dung của kế hoạch mà ta đã lập ra cĩ cịn phù hợp hay khơng; nếu khơng phù hợp thì chủ động điều chỉnh kế hoạch ngay từ đầu. Ngồi ra, một cơ sở khác cho sự kiểm tra trước là dựa vào những dự báo, dự đốn về mơi trường của doanh nghiệp trong thời gian tới.

 Kiểm tra trong khi thực hiện (cịn gọi là kiểm tra hiện hành, kiểm tra chỉ đạo) Kiểm tra hiện hành là sự kiểm tra được thực hiện bằng cách theo dõi trực tiếp những diễn biến trong quá trình thực hiện kế hoạch.

Mục đích của kiểm tra hiện hành là nhằm tháo gỡ những khúc mắc, những trở ngại gây khĩ khăn trong quá trình thực hiện để đảm bảo cho doanh nghiệp đạt được những mục tiêu, nhiệm vụ đã dự kiến trong kế hoạch.

 Kiểm tra sau khi thực hiện (cịn gọi là sự kiểm tra ở phía đầu ra hay kiểm tra kết quả)

Kiểm tra kết quả được thực hiện bằng cách đo lường kết quả thực tế và đối chiếu với kết quả ban đầu.

Mục đích của sự kiểm tra này là rút ra những kinh nghiệm về sự thành cơng hay thất bại trong quá trình thực hiện kế hoạch, tìm hiểu nguyên nhân của sự thành cơng hay thất bại trong quá trình thực hiện kế hoạch, thơng qua đĩ nhằm làm cho các chu kỳ kế hoạch tiếp theo đạt kết quả cao hơn.

Kiểm tra kết quả chỉ cĩ tác dụng cho những lần tiếp theo sau, cịn bản thân chu kỳ kế hoạch đĩ thì đã qua rồi.

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN TRỊ CUNG ỨNG NGUYÊN LIỆU NHỰA TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN NHỰA NHA TRANG

CHƢƠNG 2:

THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN TRỊ CUNG ỨNG NGUYÊN LIỆU TẠI CƠNG

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác quản trị cung ứng nguyên liệu tại công ty cổ phần nhựa Nha Trang (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)