Lợi nhuận( profitability)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới cấu trúc vốn và hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 36)

Mặc dù nhiều cơng trình lý thuyết đƣợc thực hiện từ khi M&M đƣa ra lý thuyết khơng liên quan của cấu trúc tài chính năm 1958, giới khoa học tài chính vẫn chƣa cĩ sự thống nhất về quan hệ giữa khả năng sinh lời và đ n bẩy nợ. Vấn đề này

xuất phát từ những đối lập của hai mơ hình: lý thuyết trật tự phân hạng và lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn.

Mơ hình thuế M&M cho rằng các doanh nghiệp cĩ khả năng sinh lời cao nên đi vay nhiều hơn khi các doanh nghiệp cĩ nhu cầu lớn hơn để tận dụng rào chắn thuế thu nhập doanh nghiệp. Tuy nhiên, lý thuyết trật tự phân hạng cho rằng các doanh nghiệp sẽ sử dụng lợi nhuận để lại nhƣ là nguồn vốn tái đầu tƣ, sau đĩ mới sử dụng nợ và phát hành vốn chủ sở hữu khi cần. Trong trƣờng hợp này, các doanh nghiệp cĩ khả năng sinh lời cĩ khuynh hƣớng sử dụng ít nợ.

Mơ hình đại diện cũng cho một dự đốn ngƣợc lại. Jensen và Williams (1988) cho rằng nợ là phƣơng thức cĩ tính nguyên tắc để đảm bảo các nhà quản trị thanh tốn lợi nhuận hơn là xây dựng mƣu đồ cá nhân của họ. Đối với các doanh nghiệp cĩ dịng tiền tự do hay khả năng sinh lời cao sẽ hạn chế tính tùy tiện của ban quản lý[23].

Ngƣợc lại với các nhà nghiên cứu mang tính lý thuyết, hầu hết các nghiên cứu thực nghiệm đều cho thấy rằng, đ n cân nợ cĩ một mối tƣơng quan âm với lợi nhuận doanh nghiệp. Friend và Lang (1988), Titman và Wessels (1988) đã chứng minh đƣợc điều đĩ qua việc nghiên cứu cấu trúc tài chính tại doanh nghiệp của Mỹ. Kester (1986) tìm thấy đ n bẩy quan hệ tỷ lệ nghịch với lợi nhuận ở cả Mỹ và Nhật. Gần đây hơn, cĩ một số cơng trình nghiên cứu sử dụng các dữ liệu quốc tế để minh chứng cho vấn đề này. Rajan và Zingales (1995), và WaLTD (1999) cho các nƣớc phát triển, Wiwattanakantang (1999) và Booth et al (2001) cho các nƣớc đang phát triển. Chỉ riêng Long và Maltiz (1985) thì lại kết luận rằng đ n cân nợ cĩ tƣơng quan dƣơng với lợi nhuận, tuy nhiên mối quan hệ này khơng cĩ ý ngh a thống kê. WaLTD (1999) thậm chí cịn tuyên bố rằng: “lợi nhuận là nhân tố ảnh hƣởng lớn nhất đến tỷ lệ nợ/tài sản”[15],[33],[34],[36].

Nhƣ vậy, theo các kết quả nghiên cứu trƣớc đây thì nhân tố lợi nhuận cĩ ảnh hƣởng dƣơng và cả ảnh hƣởng âm đối với cấu trúc tài chính doanh nghiệp.

Trong bài nghiên cứu này, lợi nhuận đƣợc xác định là: Lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay( EBIT) /tổng tài sản.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới cấu trúc vốn và hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)