Hầu nhƣ các ngành nĩi chung và các doanh nghiệp nĩi riêng trên sàn chứng khốn Việt Nam đều sử dụng nguồn tài trợ chính là nguồn vốn chủ sở hữu và nợ ngắn hạn, nguồn tài trợ là nợ dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ. Mặc dù vậy, mỗi ngành trong mẫu thống kê đều cĩ những đặc điểm riêng. Cĩ ngành nhƣ ngành dịch vụ cộng đồng cĩ tỷ lệ nợ dài hạn cao vƣợt trội so với các ngành khác và ngành dƣợc phẩm y tế là ngành sử dụng nguồn nợ dài hạn là thấp nhất. Để thấy rõ hơn sự khác biệt, ta cùng so sánh cụ thể giữa các ngành tiêu biểu. Riêng cấu trúc tài chính cụ thể của từng ngành sẽ đƣợc tác giả nêu trong phần phụ lục 4.
2.1.2.1. Tỷ trọng nợ ngắn hạn trên tổng tài sản. 0,00% 5,00% 10,00% 15,00% 20,00% 25,00% 30,00% 35,00% 40,00% 45,00% 2010 2011 2012 22,79% 25,04% 26,44% 40,30% 38,86% 36,26% 38,85% 42,21% 42,13%
Cơng nghệ thơng tin Dịch vụ tiêu dùng Dầu khí Dược phẩm y tế Hàng tiêu dùng Cơng nghiệp Dịch vụ cộng đồng Vật liệu cơ bản
Nguồn: Tổng hợp từ các doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khốn Việt Nam.
Hình 2.1: Tỷ trọng nợ ngắn hạn trong cấu trúc tài chính của các ngành.
Ngành cơng nghệ thơng tin, dƣợc phẩm y tế, hàng tiêu dùng, cơng nghiệp cĩ tỷ lệ nợ ngắn hạn cao. Trong khi đĩ các ngành nhƣ dịch vụ tiêu dùng, dầu khí, dịch vụ cộng đồng và vật liệu cơ bản thì tỷ lệ này thấp hơn hẳn, đặc biệt là ngành dịch vụ cộng đồng.
- Ngành hàng tiêu dùng: cĩ tỷ trọng nợ ngắn hạn cao nhất so với các ngành khác. Nợ ngắn hạn của ngành hàng tiêu dùng dao động từ 38,85% đến 42,21%. Đây là ngành cĩ chu kỳ kinh doanh ngắn, cần nhiều nguyên vật liệu để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh nên nhu cầu vốn lƣu động rất lớn.
- Ngành dịch vụ cộng đồng: cĩ tỷ trọng nợ ngắn hạn thấp nhất và rất thấp so với các ngành khác, dao động từ 22,79% đến 26,44%. Đặc thù của ngành này là tài sản cố định lớn, vốn đầu tƣ lớn kéo dài, giá trị sản phẩm phần lớn kết tinh từ khấu hao máy mĩc thiết bị nên nhu cầu vốn lƣu động thấp. Do đĩ tỷ lệ nợ ngắn hạn thấp.
2.1.2.2. Tỷ trọng nợ dài hạn trên tổng tài sản. 0,00% 5,00% 10,00% 15,00% 20,00% 25,00% 30,00% 2010 2011 2012 3,07% 3,27% 1,58% 9,21% 26,91% 14,78% 22,31% 21,20% 17,13%
Cơng nghệ thơng tin Dịch vụ tiêu dùng Dầu khí Dược phẩm y tế Hàng tiêu dùng Cơng nghiệp Dịch vụ cộng đồng Vật liệu cơ bản
Nguồn: Tổng hợp từ các doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khốn Việt Nam.
Hình 2.2: Tỷ trọng nợ dài hạn trong cấu trúc tài chính của các ngành.
- Ngành dịch vụ cộng đồng: cĩ tỷ trọng nợ dài hạn trung bình cao nhất, chiếm tỷ trọng từ 17,13% đến 22,31%. Đặc thù của ngành là tài sản cố định lớn, cĩ thể thế chấp vay vốn nên cấu trúc tài chính cĩ tỷ trọng nợ dài hạn cao hơn so với các ngành khác.
- Ngành cơng nghiệp: cĩ tỷ trọng nợ dài hạn trung bình cao thứ 2, chiếm tỷ trọng từ 14,77% đến 15,99%. Ngành với đặc thù là ngành sản xuất nên cĩ nhiều tài sản là máy mĩc, thiết bị, nhà xƣởng nên cĩ thể thế chấp vay vốn dài hạn do đĩ tỷ trọng nợ dài hạn trung bình cao.
- Ngành dầu khí: cĩ tỷ trọng nợ dài hạn trung bình cao thứ 3, chiếm tỷ trọng từ 9,21% đến 26,91%. Ngành dầu khí cũng cĩ đặc thù là cĩ nhiều tài sản cố định hữu hình phục vụ cho việc khai thác, kinh doanh, tài sản này cĩ thể thế chấp để vay vốn nên cấu trúc tài chính cĩ tỷ trọng nợ dài hạn cao.
- Ngành dƣợc phẩm y tế: ngành cĩ tỷ trọng nợ dài hạn trung bình thấp nhất, dao động từ 1,58% đến 3,07%. Do đặc thù ngành cĩ nhiều rủi ro nên cấu trúc tài chính khá an tồn, phần lớn là vốn chủ sở hữu.
Các ngành cịn lại nhƣ ngành cơng nghệ thơng tin, dịch vụ tiêu dùng, hàng tiêu dùng, nguyên vật liệu cĩ tỷ trọng nợ dài hạn khơng khác biệt nhiều.
2.1.2.3. Tỷ trọng vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản.
0,00% 10,00% 20,00% 30,00% 40,00% 50,00% 60,00% 70,00% 2010 2011 2012 31% 29,81% 28,54% 65,59% 59,85% 60,75%
Cơng nghệ thơng tin Dịch vụ tiêu dùng Dầu khí Dược phẩm y tế Hàng tiêu dùng Cơng nghiệp Dịch vụ cộng đồng Vật liệu cơ bản
Nguồn: Tổng hợp từ các doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khốn Việt Nam.
Hình 2.3: Tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong cấu trúc tài chính của các ngành.
Các ngành cĩ tỷ trọng vốn chủ sở hữu lớn hơn 50% là các ngành: cơng nghệ thơng tin, dịch vụ tiêu dùng, dƣợc phẩm y tế, hàng tiêu dùng, dịch vụ cộng đồng. Tỷ trọng vốn chủ sở hữu chiếm trong khoảng dao động từ 50,84% đến 65,59% so với tổng nguồn vốn. Trong đĩ, cĩ hai ngành cĩ tỷ trọng vốn chủ sở hữu cao vƣợt trội so với các ngành khác là ngành dịch vụ tiêu dùng và dƣợc phẩm y tế.
Các ngành cịn lại cĩ tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng vốn nhỏ hơn 50% , trong đĩ, ngành cĩ tỷ trọng vốn chủ sở hữu thấp nhất là ngành vật liệu cơ bản, tiếp theo đĩ là ngành dầu khí và ngành cơng nghiệp.
2.1.3. Cấu trúc tài chính các doanh nghiệp trong mối quan hệ với rủi ro và mục tiêu tối đa hĩa thu nhập cho chủ sở hữu.
2.1.3.1.Tỷ số thanh khoản.
Bảng 2.4: Số lượng doanh nghiệp tương ứng với hệ số khả năng thanh tốn.
Khả năng thanh tốn ngắn hạn Nhỏ hơn 1 Từ 1 đến 1,5 Trên 1,5 đến 2 Trên 2 Tổng Năm 2010 30 80 39 87 236 Năm 2011 41 79 43 73 236 Năm 2012 35 88 41 72 236 Khả năng thanh tốn nhanh Nhỏ hơn 0,5 Từ 0,5 đến 1 Trên 1 đến 1,5 Trên 1,5 Tổng Năm 2010 45 88 41 62 236 Năm 2011 52 85 45 54 236 Năm 2012 47 70 49 70 236
Nguồn: Tổng hợp từ các doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khốn Việt Nam
Khả năng thanh tốn ngắn hạn đƣợc đo lƣờng bằng tài sản ngắn hạn trên nợ ngắn hạn. Tỷ số khả năng thanh tốn thƣờng phụ thuộc vào đặc thù của ngành. Ta thấy cĩ khá nhiều doanh nghiệp cĩ khả năng thanh tốn ngắn hạn nhỏ hơn 1 vào năm 2010 cĩ 30 doanh nghiệp (13%), năm 2011 cĩ 41 doanh nghiệp (17%), năm 2012 cĩ 35 doanh nghiệp (15%). Các doanh nghiệp sẽ gặp rất nhiều khĩ khăn khi các khoản nợ ngắn hạn đến hạn phải thanh tốn. Khả năng thanh tốn ngắn hạn cịn chứa nhiều khoản mang tính thanh khoản thấp. Do đĩ, để thấy rõ hơn bức tranh khả năng thanh tốn ta xem tỷ số khả năng thanh tốn nhanh.
Hình 2.4: Khả năng thanh tốn ngắn hạn của các cơng ty niêm yết trên sàn.
Hình 2.5: Khả năng thanh tốn nhanh của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn.
Tỷ số khả năng thanh tốn nhanh nhỏ hơn 0,5 năm 2010 cĩ 45 doanh nghiệp (19%), 2011 cĩ 52 (22%), năm 2012 cĩ 47 doanh nghiệp (20%). Tỷ số khả năng thanh tốn nhanh lớn hơn 0,5 và nhỏ hơn 1: Năm 2010 cĩ 88 doanh nghiệp (37%), năm 2011 cĩ 85 doanh nghiệp (36%), năm 2012 cĩ 70 doanh nghiệp (30%). Khả năng thanh tốn thấp sẽ gây ra rủi ro thanh tốn cho doanh nghiệp nhƣng tỷ số khả năng thanh tốn nhanh cao lại phản ánh doanh nghiệp cĩ tồn kho nhiều, việc tiêu thụ hàng hĩa chƣa tốt. Thơng thƣờng, tỷ số khả năng thanh tốn nhanh thấp hơn 1 là doanh nghiệp đã gặp khĩ khăn trong thanh tốn. Số lƣợng các doanh nghiệp cĩ tỷ số khả năng thanh tốn nhanh nhỏ hơn 1 chiếm khoảng một nửa trong số 236 doanh nghiệp khảo sát.
2.1.3.2.Khả năng thanh tốn lãi vay.
Bảng 2.5: Số lượng doanh nghiệp ứng với mức khả năng thanh tốn lãi vay (EBIT/lãi vay). Khơng vay nợ Bé hơn 1 Từ 13 Từ 35 Trên 5 Tổng 2010 24 17 39 30 126 236 2011 17 11 46 42 120 236 2012 23 10 31 33 139 236
Nguồn: Tổng hợp từ các doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khốn Việt Nam
Khả năng thanh tốn lãi vay là một chỉ số đơn giản đo lƣờng khả năng thanh tốn của một doanh nghiệp vì ngồi lãi vay, doanh nghiệp cịn phải trả nhiều chi phí thƣờng xuyên khác nhƣ nợ gốc, các chi phí hành chính thƣờng xuyên.
Hình 2.6: Khả năng thanh tốn lãi vay của các doanh nghiệp qua các năm.
Qua 3 năm khảo sát ta thấy, số lƣợng các doanh nghiệp khơng cĩ khả năng trả lãi vay (tỷ số thanh tốn lãi vay nhỏ hơn 1) gồm: 2010 cĩ 17 doanh nghiệp( 7%),
2011 cĩ 11 doanh nghiệp( 5%), 2012 cĩ 10 doanh nghiệp (4%). Các doanh nghiệp này cĩ kết quả sản xuất kinh doanh lỗ hoặc lợi nhuận khơng đủ để trả lãi vay.
2.1.3.3.Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu.
Bảng 2.6: Số lượng doanh nghiệp tương ứng mức ROE.
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Ngành <0 0-12% >12% <0 0-13,5% >13,5% <0 0-12% >12% Cơng nghệ thơng tin 0 3 6 1 3 5 1 3 5 Dịch vụ tiêu dùng 0 4 18 0 6 16 0 6 16 Dầu khí 0 1 3 0 2 2 1 1 2 Dƣợc phẩm y tế 0 0 11 0 3 8 0 4 7 Hàng tiêu dùng 0 14 48 0 24 38 3 25 34 Cơng nghiệp 0 21 58 0 37 42 7 30 42 Dịch vụ cộng đồng 0 12 10 1 9 12 0 6 16 Vật liệu cơ bản 0 8 19 0 12 15 3 10 14
Nguồn: Tổng hợp từ các doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khốn Việt Nam
Tác giả phân lớp mức ROE mỗi năm thành 3 mức. Mức nhỏ hơn 0 dành cho các doanh nghiệp thua lỗ. Mức 12 % là mức lãi suất các doanh nghiệp đi vay năm 2010 đƣợc tính bằng 150% mức lãi suất cơ bản 8%. Đây thực chất là mức lãi suất 10 tháng đầu năm 2010, vì tới tháng 11 lãi suất cơ bản đƣợc điều chỉnh lên 9%. Tác giả sử dụng mức 12% là mức thấp nhất để làm cơ sở phân tích. Năm 2011 lãi suất cơ bản là 9%, tác giả lấy mức lãi suất cho vay tối đa là 13,5%. Năm 2011 với mức lãi suất cơ bản là 8%, tác giả lấy mức lãi suất cho vay tối đa là 12%. Mục đích phân
lớp vậy là nhằm so sánh tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu đạt đƣợc của các doanh nghiệp cao hơn hay thấp hơn lãi suất cho vay.
Năm 2010, trong số 236 doanh nghiệp đƣợc khảo sát cho thấy khơng cĩ doanh nghiệp nào bị thua lỗ, 63 doanh nghiệp cĩ ROE nhỏ hơn hoặc bằng lãi suất đi vay. Năm 2011, cĩ 2 doanh nghiệp bị thua lỗ, 96 doanh nghiệp cĩ tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu bằng hoặc thấp hơn lãi suất đi vay. Năm 2012, cĩ 15 doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, 85 doanh nghiệp cĩ tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu bằng hoặc thấp hơn lãi suất đi vay. Nhƣ vậy, ta cĩ thể nĩi rằng gần một nửa các doanh nghiệp đƣợc khảo sát trong 3 năm 2010-2012 cĩ tỷ suất sinh lời bằng hoặc thấp hơn lãi suất đi vay.
2.2. KIỂM ĐỊNH TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRƯC TÀI CHÍNH ĐẾN HIỆU
QUẢ TÀI CHÍNH.
Phƣơng trình kiểm định tác động của cấu trúc tài chính đến ROE nhƣ sau: (LTD: tỷ trọng nợ dài hạn/tổng nguồn vốn, STD: tỷ trọng nợ ngắn hạn/tổng nguồn vốn)
ROE = f( LTD; STD) (2.1)
Mục đích của việc kiểm định tác động của nợ ngắn hạn, nợ dài hạn lên tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu ROE là nhằm đánh giá mức độ ảnh hƣởng của nợ lên ROE là tích cực hay tiêu cực nhằm đƣa ra những đề xuất để hồn thiện cấu trúc tài chính cho doanh nghiệp. Kết quả hồi quy ROE theo STD, LTD đƣợc trình bày trong phụ lục 5. Ta thấy giá trị sig trên bảng Coefficients của phụ lục 5 bằng 0.700 cho thấy hệ số hồi quy của bên nợ ngắn hạn khơng cĩ ý ngh a với mức ý ngh a từ 1% đến 5%. Nhƣ vậy mơ hình khơng phù hợp. Chạy lại hồi quy của ROE theo biến nợ dài hạn, loại bỏ biến nợ ngắn hạn. Kết quả đƣợc trình bày trong phụ lục 6. Mơ hình thu đƣợc nhƣ sau:
ROE= 0,185 – 0,074 LTD (2.2)
Kết quả hồi quy của phƣơng trình (2.2) cho thấy: ROE tỷ lệ nghịch với tỷ trọng nợ dài hạn. Điều đĩ cĩ ngh a là tăng tỷ trọng nợ dài hạn làm cho tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu giảm nếu các yếu tố khác khơng đổi. Cứ 1% tăng lên của tỷ trọng nợ dài hạn (LTD) làm cho ROE giảm 0,074 % nếu các yếu tố khác khơng đổi.
Nhƣ vậy nợ dài hạn trên tổng nguồn vốn làm giảm tỷ suất sinh lợi của các yếu tố trên sàn chứng khốn Việt Nam. Tuy nhiên mức độ giải thích của mơ hình khá thấp, R-square điều chỉnh chỉ bằng 0,009, tức là mơ hình chỉ giải thích đƣợc sự biến động của 0,9% sự biến động của ROE. Nhƣ vậy sự tác động ngƣợc chiều của tỷ trọng nợ dài hạn trên tổng nguồn vốn đến ROE chỉ xảy ra ở một số ít các doanh nghiệp cĩ tỷ trọng nợ dài hạn quá lớn.
Như vậy, cĩ thể thấy, nhìn chung tỷ trọng tổng nợ phải trả/ tổng tài sản và tỷ trọng nguồn VCSH/ tổng tài sản trung bình của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khốn Việt Nam khá cân đối.Các doanh nghiệp sử dụng nhiều nợ ngắn hạn (gồm nợ vay và nợ chiếm dụng) và nguồn VCSH trong cấu trúc tài chính để tài trợ cho tài sản của mình. Nợ dài hạn bình quân chiếm tỷ trọng nhỏ. Nhiều doanh nghiệp đã dùng nguồn vốn ngắn hạn tài trợ cho tài sản dài hạn làm cho mất cân đối trong cấu trúc tài chính. Một số doanh nghiệp sử dụng quá nhiều nợ trong cấu trúc tài chính, cùng với tình trạng đầu tư tràn lan vào các lĩnh vực khơng phải sở trường như bất động sản, chứng khốn…do việc huy động vốn thời kỳ chứng khốn phát triển quá dễ dàng nên dẫn đến nhiều doanh nghiệp gặp khĩ khăn, hệ số khả năng thanh tốn thấp, thậm chí cĩ doanh nghiệp phá sản khi kinh tế khĩ khăn, khủng hoảng.
Sau đây chúng ta cùng đi phân tích để nhận biết những yếu tố nào đã ảnh hƣởng đến cấu trúc tài chính doanh nghiệp trên sàn chứng khốn Việt Nam.
2.3. QUY TRÌNH PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT. TRÚC TÀI CHÍNH CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT.
2.3.1. Thống kê mơ tả các biến.
Bảng 2.7 : Thống kê mơ tả các biến.
Statistics
N
Mean Median
Std.
Deviation Minimum Maximum Sum Valid Missing TD 235 1 ,4915 ,5167 ,22161 ,02 ,99 115,63 STD 235 1 ,3738 ,3602 ,19343 ,02 ,92 87,92 LTD 234 2 ,1194 ,0599 ,15084 ,00 ,64 27,94 ROA 236 0 ,1471 ,1181 ,10982 ,01 ,84 34,72 TANG 236 0 ,3134 ,2636 ,20797 ,00 ,96 73,97 TAX 236 0 ,1846 ,1939 ,41431 -3,29 4,42 43,56 SIZE.TS 236 0 13,7072 13,5973 1,22089 10,80 17,93 3234,90 SIZE.DT 236 0 13,6836 13,6120 1,28321 7,67 17,91 3229,33 GROW.DT 236 0 ,5053 ,2586 1,54771 -,88 13,61 119,25 GROW.TS 236 0 ,3251 ,2048 ,59272 -,87 6,13 76,73 UNI 236 0 ,8077 ,8201 ,33535 ,00 4,46 190,62 LIQ 236 0 2,0709 1,4992 1,80540 ,25 15,92 488,74
Nhìn chung các doanh nghiệp Việt Nam vay nhiều nợ tới 49,15% là nợ để tài trợ cho tài sản, đặc biệt là tỷ lệ nợ ngắn hạn chiếm tới 37,38% tổng tài sản.
Khả năng sinh lời của mẫu nghiên cứu là 14,71%, trung vị là 11,81% là chƣa cao, do giai đoạn nghiên cứu các doanh nghiệp đang trong nền kinh tế đang phục hồi sau khủng hoảng tuy nhiên chƣa ổn định. Mức sinh lời cao nhất là 84%, thấp nhất là 1%.
Tài sản hữu hình trung bình của mẫu nghiên cứu là 31,34% cao hơn mức trung vị là 26,36%, cho thấy cĩ nhiều doanh nghiệp niêm yết cĩ tài sản hữu hình lớn. Trong đĩ cao nhất là 96% thuộc về doanh nghiệp Doanh nghiệp cổ phần Vận tải và Thuê tàu biển Việt Nam (VST: HOSTC).
Tỷ lệ thuế thu nhập doanh nghiệp trung bình của mẫu nghiên cứu là 18,46%, thấp hơn mức trung vị là 19,39% nhƣ vậy cĩ nhiều doanh nghiệp niêm yết đĩng thuế thấp hơn là các doanh nghiệp đĩng thuế cao. Sở d tỷ lệ thuế thu nhập doanh nghiệp trên lợi nhuận trƣớc thuế cĩ giá trị lớn nhất lên đến 4,42 và nhỏ nhất tới - 3,29 là do một vài doanh nghiệp này trong năm làm ăn thua lỗ lớn nên trung bình thu nhập và thuế thu nhập cĩ chênh lệch rất lớn.