Sau cuộc khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu năm 2008- 2009, nền kinh tế thế giới đã trở lại đà phục hồi tăng trƣởng. Mức phục hồi đã tƣơng đối khả quan ở một số nƣớc, nhất là ở các nền kinh tế mới nổi. Tuy nhiên, quá trình phục hồi này vẫn c n chậm chạp, khơng đồng đều và chƣa vững chắc, thậm chí cĩ các nền kinh tế lớn nhƣ Hoa Kỳ, Nhật Bản đang đứng trƣớc nguy cơ suy thối kinh tế lần thứ hai. Quá trình này đã và đang cĩ những tác động mạnh mẽ đến kinh tế của các quốc gia trên thế giới, trong đĩ cĩ Việt Nam. Trong bối cảnh kinh tế thế giới c n đang khĩ khăn nhƣ vậy, Việt Nam vẫn thuộc một số ít các quốc gia đạt đƣợc những thành tựu đáng kể về phục hồi và duy trì tăng trƣởng. D nhiên, trong bối cảnh hiện nay, phía trƣớc chúng ta c n rất nhiều khĩ khăn, thách thức lớn đặt ra, đặc biệt là đối với việc đảm bảo ổn định v mơ, tiếp tục duy trì tăng trƣởng trong khi phải xử lý đồng thời các vấn đề trung và dài hạn liên quan đến cả mơ hình tăng trƣởng, cơ cấu kinh tế và thể chế kinh tế. Một số chỉ số kinh tế v mơ quan trọng nhất nhƣ GDP, tỷ trọng đầu tƣ xã hội so với GDP, nợ xấu, hàng tồn kho, lãi suất, tăng trƣởng tín dụng... đang bị xấu đi rõ rệt; cách điều hành chính sách v mơ cĩ xu hƣớng gia tăng bất ổn, làm suy yếu lịng tin của thị trƣờng, điển hình là các giải pháp điều hành chính sách tiền tệ liên quan đến lãi suất, thị trƣờng vàng thời gian qua. Tăng trƣởng đạt thấp, trong khi đĩ lạm phát tăng nhanh, năm 2011 lên tới hai con số(18,3%). Đồng thời với đĩ là các chính sách thắt chặt tiền tệ của nhà nƣớc khiến cho các doanh nghiệp gặp khĩ khăn rất nhiều trong tìm nguồn vốn tài trợ cho các hoạt động kinh doanh. Trong khi đĩ thị trƣờng chứng khốn đình trệ, nhiều cơng ty chứng khốn phải đĩng cửa, lƣợng giao dịch rất ít khiến cho khơng ít các doanh nghiệp khĩ khăn khi phải chuyển hƣớng tiếp cận vốn sang các kênh khác. Kinh doanh khĩ khăn, thu nhập của ngƣời dân vì thế cũng thấp, hệ quả kéo theo là tiêu thụ sản phẩm cũng ít. Số lƣợng doanh nghiệp phá sản lên đến hơn 50.000 doanh nghiệp. Đây là một con số rất đáng báo động, vì vậy chúng ta cần đi tìm hiểu
nguyên nhân cũng nhƣ cĩ các giải pháp khắc phục hiệu quả. Trong những yếu tố ảnh hƣởng đĩ thì vấn đề quản trị tốt nguồn vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng nhƣ phân phối các mục tiêu tài chính là vấn đề mà các doanh nghiệp cần phải quan tâm hàng đầu. Trong bài nghiên cứu này tác giả sẽ đi phân tích kỹ hơn về cấu trúc tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay thơng qua các doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khốn Việt Nam.