Bài tập luyện

Một phần của tài liệu GA số hoc 6 - HKI (Trang 25)

Dạng 1: Viết một số tự nhiờn dưới dạng lũy thừa. 1. Bài 61 (Tr 28 – SGK) 8 = 23 16 = 42 = 24 27 = 33 64 = 82 = 43 = 26 81= 92 = 34 100 = 102 2. Bài 62 (Tr 28 – SGK) a) 102 = 100 ; 103 = 1000 104 = 10 000 ; 105 = 100 000 106 = 1000 000 b) 1000 = 103 ; 1 000 000 = 106 1 tỉ = 109 ; 1 000 ...0 = 1012 12 chữ số 0 Dạng 2: Điền đỳng, sai

Bài tập: Đỏnh dấu “x” vào ụ trống:

Cõu Đỳng Sai 23 = 6 23 . 22 = 26 23 . 22 = 25 54 . 5 = 54 23 . 32 = (2 . 3)3 + 2 = 65

a) 23 . 22 . 24 b) 102 . 103 . 105

c) x . x5 d) a3 .a2 . a5

HS: Lờn bảng thực hiện

GV: Cho cả lớp nhận xột, đỏnh giỏ

Dạng 3: Nhõn cỏc lũy thừa cựng cơ số

4. Bài 64 (Tr29 – SGK) a) 23 . 22 . 24 = 29 a) 23 . 22 . 24 = 29 b) 102 . 103 . 105 = 1010 c) x . x5= x6 d) a3. a2 . a5 = a10 4. Củng cố: (2’)

Nhắc lại: - Định nghĩa lũy thừa bậc n của a

- Quy tắc nhõn 2 lũy thừa cựng số.

5. Hướng dẫn về nhà: (3’)

- Tiếp tục học thuộc đ/n lũy thừa. Quy tắc nhõn 2 lũy thừa cựng cơ số. - Làm bài tập 65, 66 (Tr29 – SGK); bài 89, 90, 91, 92 (Tr14 – SBT). - Đọc trước bài: “Chia 2 lũy thừa cựng cơ số”

* Hướng dẫn: Bài 65 (SGK): Tớnh giỏ trị cỏc lũy thừa rồi so sỏnh.

Bài 66 (SGK): Số 11112 cơ số cú 4 chữ số 1. Chữ số chớnh giữa là 4, cỏc chữ số 2 phớa giảm dần về số 1.

Ngày: 20/9/2012 Tiết 14 Đ8. CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ I. MỤC TIấU:

- HS nắm được cụng thức chia hai luỹ thừa cựng cơ số. Qui ước a0 = 1 (a ≠ 0) ; biết chia hai luỹ thừa cựng cơ số .

- Rốn luyện cho HS tớnh chớnh xỏc khi vận dụng cỏc qui tắc chia hai luỹ thừa cựng cơ số . * Trọng tõm: Nắm được cụng thức chia hai luỹ thừa cựng cơ số: am: an = am- n (a ≠ 0, m ≥ n) - Hăng hỏi chủ động, tớch cực.

II. CHUẨN BỊ:

GV: Phấn màu, bảng phụ viết sẵn nội dung ? và đề bài tập 69 SGK. HS: Xem trước bài mới.

III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: (7’)- Viết cỏc tớch sau dưới dạng một luỹ thừa: a) 53.54 b) a4.a5

- Phỏt biểu quy tắc nhõn hai luỹ thừa cựng cơ số

3. Bài mới: Đặt vấn đề: Ta đó biết 10 : 2 = 5. Vậy a10 : a2 = ? Chỳng ta học qua bài “Chia hai lũy thừacựng cơ số” cựng cơ số”

Hoạt động của Thầy và trũ Phần ghi bảng

Hoạt động 1: Vớ dụ. 1. Vớ dụ: (7’)

GV: Nhắc lại kiến thức cũ:

Nếu a . b = c thỡ c : a = b; c : b = a (a; b ≠ 0) ?1: Vậy từ kết quả trờn 53 . 54 = 57 hóy suy ra

57 : 53 = ?; 57 : 54 = ?

(Ghi ? trờn bphụ và gọi HS lờn b điền số vào) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS: điền số vào chỗ trống.

GV: Nhận xột gỡ về số mũ của thương với số mũ luỹ

thừa bị chia và luỹ thừa chia?

HS :Trả lời

GV: Tương tự ta cú a4.a5 = a9

Hóy tỡm thương của phộp chia: a9 : a4 = ? a9 : a5 = ?

GV: Em hóy nhận xột cơ số của cỏc lũy thừa trong

phộp chia a9: a4 với cơ số của thương vừa tỡm được?

HS: Cú cựng cơ số là a.

GV: Hóy so sỏnh số mũ của cỏc lũy thừa trong phộp

chia a9: a4 ?

HS: Số mũ của số bị chia lớn hơn số mũ của số chia. GV: Hóy nhận xột số mũ của thương với số mũ của số

bị chia và số chia?

GV: Số mũ của thương bằng hiệu số mũ của số bị chia

và số chia.

GV: Phộp chia được thực hiện khi nào?

Hoạt động 2: Tổng quỏt

GV: Từ những nhận xột trờn, với trường hợp m >

n.Hóy dự đoỏn xem am : an = ?

HS: am : an = am - n (a≠0)

GV: Trở lại đặt vấn đề ở trờn: a10 : a2 = ?

HS: a10 : a2 = a10 - 2 = a8

GV: Nhấn mạnh: - Giữ nguyờn cơ số.

- Trừ cỏc số mũ (Chứ ko phải chia cỏc số mũ)

GV: Ta đó xột trường hợp số mũ m > n.Vậy trong

trường hợp số mũ m = n thỡ ta thực hiện như thế nào?

GV: Dẫn đến qui ước a0 = 1 (a≠0)

GV: Cho HS đọc chỳ ý SGK. ♦ Củng cố: Làm ?2 SGK.

Hoạt động 3: Chỳ ý.

GV: Mọi số tự nhiờn đều viết được dưới dạng tổng cỏc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

luỹ thừa của 10

GV: Hướng dẫn HS viết số 2475 dưới dạng tổng cỏc

lũy thừa như SGK.

* ?1: Từ 53 . 54 = 57 , suy ra: 57 : 53 = 54 (= 57 - 3); 57 : 54 = 53 (= 57 - 4) * Từ a4 . a5 = a9 Suy ra: a9 : a5 = a4 (= a9 - 5) a9 : a4 = a5 (= a9 - 4 ) (với a ≠0) 2. Tổng quỏt: (10’) * Với m > n ta cú: am : an = am - n (a≠0) * Với m = n ta cú: am: am = 1 Mặt khỏc: am: am = a m - m = a0 Qui ước: a0 = 1 (a ≠ 0 ) Tổng quỏt: am : an = a m - n (a ≠ 0, m ≥ n) Chỳ ý: (Sgk /tr29)

* ?2: Viết thương của 2 lũy thừa dưới dạng 1 lũy thừa a) 712 : 74 = 78 ;

b) x6 : x3 = x3 (x ≠ 0) c) a4 : a4 = a0 = 1 (a ≠ 0)

3.

Chỳ ý : (8’)

* Mọi số tự nhiờn đều viết được dưới dạng tổng cỏc lũy thừa của 10

* Vớ dụ:

2475 = 2 . 103 + 4 . 102 + 7 . 10

GV chỳ ý cho HS rằng 2 .103 là tổng 2 luỹ thừa của 10 vỡ 2 .103 = 103 +103

GV: Tương tự cho HS viết 7 . 10 và 5 . 100 dưới dạng tổng cỏc lũy thừa của 10.

HS: Lờn bảng thực hiện.

GV: Cho HS hoạt động theo nhúm làm ?3.

+ 5 . 100

* ?3: . Viết cỏc số dưới dạng tổng lũy thừa của 10

538 = 5 . 102 + 3 . 10 + 8 . 100

3 2 1 0

abcd = a . 10 + b . 10 + c . 10 + d . 10

3. Củng cố: (7’)* Nhắc lại cụng thức chia hai lũy thừa cựng cơ số.

* Bài tập 69 (Tr69- SGK): (GV treo bảng phụ cú ghi sẵn đề bài. HS lờn bảng điền kết quả)

4. Hướng dẫn về nhà: (4’)- Làm cỏc bài tập 67, 68, 70, 71, 72 (Tr30, 31- SGK .)

- Đọc trước bài: “Thứ tự thực hiện phộp tớnh”

* Hướng dẫn: Bài 68 sgk: Tớnh bằng hai cỏch: a) 210: 28 Cỏch 1: 210 : 28 = 1024 : 256 = 4 Cỏch 2: 210 : 28 = 210 - 8 = 22 = 4

Bài 72 sgk: GV giới thiệu về số chớnh phương: (vd: 0 = 02; 1=12; 4 = 22; 9= 32) a) Tổng : 13 + 23 = 1 +8 = 9 =32 nờn cú là số số chớnh phương

Ngày 24/9/2012 Tiết 15 Đ9. THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHẫP TÍNH.

ƯỚC LƯỢNG KẾT QUẢ PHẫP TÍNH I. MỤC TIấU:

- HS nắm được cỏc qui ước về thứ tự thực hiện cỏc phộp tớnh; biết vận dụng cỏc qui ước trờn để tớnh đỳng giỏ trị của biểu thức.

- Rốn luyện cho HS tớnh cẩn thận, chớnh xỏc trong tớnh toỏn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Trọng tõm: Nắm được cỏc qui ước về thứ tự thực hiện cỏc phộp tớnh.

- Hăng hỏi chủ động, tớch cực.

II. CHUẨN BỊ:

GV: Giỏo ỏn, SGK, phấn màu.

HS: ễn lại thứ tự thực hiện cỏc phộp tớnh trong N (đó học ở tiểu học) III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: (5’)HS1: Làm bài 70/tr30 SGK: Đỏp ỏn: 987 = 9.102 + 9.10+ 7.100

2564=2.103+5.102+6.10 +4.100

HS2: Tỡm số tự nhiờn a biết:

a) an = 1 b) a3 = 27

3. Bài mới:

Hoạt động của Thầy và trũ Phần ghi bảng

Hoạt động 1: Nhắc lại về biểu thức

GV:Cỏc dóy tớnh HS1 vừa làm là cỏc biểu thức, em nào

1.

Nhắc lại về biểu thức: (5’)

cú thể lấy thờm vớ dụ về biểu thức?

HS: 5 – 3; 15 . 6 ; 60 – (13 – 2 . 4) là cỏc biểu thức.

GV: Giới thiệu một số cũng coi là một biểu thức => Chỳ

ý mục a.

GV: Từ biểu thức 60 - (13 – 2 . 4 )

Giới thiệu trong biểu thức cú thể cú cỏc dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện cỏc phộp tớnh

=> Chỳ ý mục b SGK.

GV: Cho HS đọc chỳ ý SGK.

Hoạt động 2: Thứ tự thực hiện cỏc phộp tớnh trong biểu thức

GV: Em hóy nhắc lại thứ tự thực hiện cỏc phộp tớnh đó

học ở tiểu học đối với dóy tớnh khụng cú dấu ngoặc và cú dấu ngoặc?

HS: Trả lời.

GV: Thứ tự thực hiện cỏc phộp tớnh trong biểu thức cũng

như vậy. Ta xột từng trường hợp : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

?: Nếu biểu thức chỉ cú phộp cộng, trừ hoặc chỉ cú phộp

nhõn, chia thỡ ta thực hiện phộp tớnh theo thứ tự như thế nào?

GV: Hóy thực hiện cỏc phộp tớnh sau

a) 48 - 32 +8 = 2 . 5 =

2 HS lờn trỡnh bày và nờu cỏc bước th hiện.

?: Nếu cú cỏc phộp tớnh: cộng, trừ, nhõn, chia luỹ thừa thỡ

ta thực hiện theo thứ tự ntn?

HS: Phỏt biểu như SGK

♦ Củng cố: Làm ?1a Tớnh: 62 : 4 . 3 + 2 . 52

?: Nếu biểu thức cú dấu ngoặc trũn ( ), ngoặc vuụng [ ];

ngoặc nhọn { } thỡ ta thực hiện theo thứ tự ntn?

HS: Phỏt biểu như SGK. GV: Thực hiện phộp tớnh sau:

100 : {2. [52 - (35 - 8)]}

HS: Thực hiện tớnh và nờu cỏc bước làm. ♦ Củng cố: Làm ?1b

Tớnh: b) 2 . (5 . 42 - 18) Gọi 1 HS lờn bảng thực hiện

GV sửa sai lỗi tớnh toỏn của HS (nếu cú) GV: Treo bảng phụ ghi đề bài:

Cho biết cỏc kết quả thực hiện phộp tớnh sau đỳng hay sai? Vỡ sao? a) 2 . 52 = 102 = 100; b) 3 + 5 . 2 = 8 .2 = 16 Vớ dụ: a/ 5 + 3 - 2 b/ 12 : 6 . 2 c/ 60 - (13 – 2 . 4 ) d/ 4 2 là cỏc biểu thức *Chỳ ý: (sgk – tr31) 2. Thứ tự thực hiện cỏc phộp tớnh trong biểu thức: (23’)

a) Đối với biểu thức khụng cú dấu ngoặc. * Nếu biểu thức chỉ cú phộp ( +, -) hoặc (x, :) ta thực hiện từ trỏi sang phải.

Vớ dụ 1: Tớnh

a) 48 - 31 + 80 = 16 + 8 = 24 b) 60: 2 . 5 = 30 . 5 = 150

* Nếu biểu thức cú cỏc phộp tớnh +, -, x, :, nõng lờn lũy thừa thỡ thứ tự thực hiện: lũy thừa -> nhõn, chia -> cộng, trừ.

Vớ dụ 2: Tớnh

4 . 32 – 5 . 6 = 4 .9 – 5 .6 = 6

?1a: Tớnh:

62 : 4 . 3 + 2 . 52 = 36 : 4 . 3 + 2 . 25 = 9 . 3 + 50 = 27 + 50 = 77 = 9 . 3 + 50 = 27 + 50 = 77 b) Đối với biểu thức cú dấu ngoặc: Thứ tự thực hiện:( ) -> [ ] -> { } Vớ dụ 3: Tớnh: 100 : {2 . [52 - (35 - 8 )]} =100 : {2. [52 - 27]} = 100 : {2 . 25} = 100 : 50 =2 ?1b. Tớnh: 2(5 . 42 - 18) = 2(5 . 16 - 18) = 2(80 - 18) = 2 . 62 = 124 ?2: Tỡm số tự nhiờn x, biết: a) (6x - 39) : 3 = 201

c) 62 : 4 . 3 = 62 : 12 = 36 : 12 = 3

HS: Trả lời và giải thớch

GV: Cho HS hoạt động nhúm: làm ?2 GV gọi đại diện 2 HS lờn bảng trỡnh bày GV kiểm tra bài làm của một số nhúm.

6x - 39 = 201.3 6x = 603 + 39 x = 642 : 6 x = 107 b) 23 +3x = 56 : 53 23 +3x = 53 3x = 125 - 23 x = 102 :3 x = 34

4. Củng cố: (7’)* Nhắc lại thứ tự thực hiện cỏc phộp tớnh trong biểu thức (SGK trang 32) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Làm bài tập: 73a, d ; 75 (Tr32 - SGK)Bài 75/tr32 - SGK: Điền số thớch hợp vào ụ vuụng a) 12 →+ 3 15 x 4→ 60 b) 5 x 3→ 15 →− 4 11

5. Hướng dẫn về nhà: (5’)- Học phần đúng khung trong SGK – Tr32. BT: 73, 74, 76, 77 (tr32 - SGK)

* Hướng dẫn bài tập 74 (SGK): c) 96 – 3 (x + 1) = 42

- Xem trước cỏc bài tập phần luyện tập. Tiết sau đem mỏy tớnh bỏ tỳi.

Ngày 25/9/2012 Tiết 16 LUYỆN TẬP 1 I. MỤC TIấU:

- HS nắm được cỏc qui ước về thứ tự thực hiện cỏc phộp tớnh.Biết vận dụng qui ước trờn vào giải cỏc bài

tập thành thạo.

Một phần của tài liệu GA số hoc 6 - HKI (Trang 25)