Tiến trỡnh lờn lớp

Một phần của tài liệu GA số hoc 6 - HKI (Trang 103)

1. Ổn định lớp

2. Kiển tra bài cũ (Lồng vào bài)

... ...

3. Bài mới

Hoạt động của Thầy và trũ Phần ghi bảng

HĐ 1: ễn tập cỏc phộp toỏn trong N.

? Cỏc phộp toỏn trong tập hợp số tự nhiờn ?

? Phộp cụng và phộp nhõn số tự nhiờn cú những tớnh chất nào ?

? Thứ tự thực hiện cỏc phộp tớnh như thế nào ?

Bài tập 1: Thực hiện phộp tớnh: a) 80 – (4. 52 – 3 . 2 3) b) 2448 : [ 119 – (4 . 6 – 7)] c) 29 . 36 + 62 . 29 + 29 ?: Nờu cỏch tớnh? GV: Gọi 3 HS lờn bảng làm bài

Gọi HS nhận xột, bổ sung => Đỏnh giỏ, chốt pp giải. 1. Cỏc phộp toỏn trong N (5’) * Cỏc phộp toỏn: (Bảng 1 – Trang 62 SGK) * Thứ tự thực hiện cỏc phộp tớnh: { } => [ ] => ( )

Lũy thừa => Nhõn, chia => Cộng, trừ * Bài tập 1: Thực hiện phộp tớnh: a) 80 – (4. 52 – 3 . 2 3) = 80 – (4 . 25 – 3 . 8) = 80 – (100 – 24) = 80 – 76 = 4 b) 2448 : [ 119 – (4 . 6 – 7)] = 2448 : [ 119 – (24 – 7)] = 2448 : (119 – 17) = 2448 : 102 = 24 c) 29 . 36 + 62 . 29 + 29 = 29 . (36 + 62 + 1) = 29 . 100 = 2900 HĐ 2: ễn tập về tớnh chất chia hết

? Phỏt biểu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9?

HS: Phỏt biểu

Bài tập 2: Cho cỏc số 160; 534, 2511, 48039;

3825

Hỏi trong cỏc số đó cho: a) Số nào chia hết cho 2 b) Số nào chia hết cho 3

c) Số nào chia hết cho cả 2 và 5 d) Số nào chia hết cho cả 3 và 9 e) Số nào chia hết cho cả 2 và 3

2. Tớnh chia hết (10’)

* Dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9: (Bảng 2 – Tr62 SGK)

* Bài tập 2: Trong cỏc số 160; 534; 2511; 48039; 3825; 720

a) Số nào chia hết cho 2: 160; 534; 720. b) Số nào chia hết cho 3 là: 534; 2511; 48039; 3825; 720.

c) Số nào chia hết cho cả 2 và 5 là: 160; 720 d) Số nào chia hết cho cả 3 và 9 là:

2511; 3825; 720.

g) Số nào chia hết cho cả 2, 5 và 9

HS: hoạt động nhúm (4 HS nhúm)

Khoảng 4 phỳt sau đú 1 nhúm lờn trỡnh bày cõu a,b,c; nhúm khỏc lờn trỡnh bày cõu d,e,g => HS trong lớp nhận xột và đỏnh giỏ bài làm

?: Phỏt biểu tớnh chất chia hết của một tổng ? Viết dạng tổng quỏt.

HS: Phỏt biểu và nờu dạng tổng quỏt

e) Số nào chia hết cho cả 2 và 3: 534 g) Số nào chia hết cho cả 2, 5 và 9: 720

* Tớnh chất chia hết của một tổng:

Tớnh chất 1: a m b m ; M M ⇒( ) a + b Mm

Tớnh chất 2: a m b m ; M M ⇒( ) a + b Mm

Bài tập 3: Xột xem cỏc tổng hoặc hiệu sau cú

chia hết cho 8 khụng ? a) 48 +64

b) 32 + 81 c) 56 - 16 d) 16.5 – 22

HS: đọc đề bài sau đú lần lượt trả lời kết quả

* Bài tập 3: Xột xem cỏc tổng hoặc hiệu sau cú chia hết cho 8 khụng ? a) 48 + 64 Vỡ 48 M 8 và 64 M 8 nờn (48 + 64) M 8 b) 32 M 8 nhưng 81M 8 nờn (32 + 81) M 8 c) 56 M 8 và16 M 8 nờn (56 - 16) M 8 d) 16 . 5 M 8 nhưng 22 M 8 nờn (16 . 5 - 22) M 8 HĐ3: ễn tập về số nguyờn tố, hợp số.

?: Thế nào là số nguyờn tố, hợp số ? Số nguyờn tố cựng nhau ? Cho vớ dụ.

Bài tập 4: Cỏc số sau là số nguyờn tố hay hợp

số ? Giải thớch. a) a = 717

b) b = 6 . 5 + 9 . 31 c) c = 38 . 5 - 9 . 13

? Để giải bài toỏn trờn cỏc em phải nhớ kiến thức nào ? Phỏt biểu kiến thức đú.

3. Số nguyờn tố, hợp số (10’)

* Bài tập 4: Cỏc số sau là số nguyờn tố hay hợp

số ? Giải thớch. a) a = 717 là hợp số vỡ 717 M 3 và 717 >3 b) b = 6 . 5 + 9 . 31 = 3 (10 + 93) là hợp số vỡ b M 3 và b >3 c) c = 38 . 5 – 9 . 13 = 3 (40 - 39) = 3 là số nguyờn tố. HĐ4: ễn tập về UC, BC, UCLN, BCNN.

? Nhắc lại quy tắc tỡm UCLN, BCNN của hai hay nhiều số ?

GV: treo bảng phụ ghi quy tắc tỡm UCLN , BCNN lờn bảng

?: Muốn tỡm ƯC, BC của hai hay nhiều số ta làm ntn ?

Bài tập 5: Tỡm ƯC(90, 252)

?: Nờu cỏc bước làm ?

GV gọi 2 HS lờn bảng phõn tớch 90 và 252 ra thừa số nguyờn tố

GV cho 1 HS xỏc định UCLN, ƯC nờu rừ cỏch làm.

4. Ước chung, bội chung, ƯCLN, BCNN (15’).

* Cỏch tỡm ƯCLN, BCNN: (Bảng 3 – Tr62 SGK) * Cỏch tỡm ước chung: - Tỡm ƯCLN của cỏc số đú - Tỡm ước của ƯCLN => ƯC * Cỏch tỡm bội chung: - Tỡm BCNN của cỏc số đú - Tỡm bội của BCNN => BC * Bài tập 5: Tỡm ƯC(90, 252) Ta cú: 90 = 2 . 32 . 5; 252 = 22 . 32 . 7 UCLN (90, 252) =2 . 32.= 18 ƯC(90, 252) = Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}

Bài tập 6: (Bài 195 sbt/tr25)

GV treo bảng phụ ghi bài 195 lờn bảng và cho

HS đọc đề bài

HS: đọc đề bài và túm tắt

? Nếu gọi số đội viờn của liờn đội là x thỡ x cú quan hệ gỡ với cỏc số đó cho?

HS: Trả lời

100≤ x ≤150 và (x – 1)∈ BC(2, 3, 4, 5)

GV: Gọi một HS lờn bảng trỡnh bày

GV: Yờu cầu HS cả lớp làm vào vở => nhận xột

bài làm của bạn

GV: Đỏnh giỏ, cho điểm, chốt pp giải

* Bài tập 6: (Bài 195 sbt/tr25) Gọi số đội viờn của liờn đội là x (em) (100 ≤ x ≤ 150) Theo đề bài ta cú: (x – 1) M 2, 3, 4 và 5 => (x – 1) ∈ BC (2, 3, 4, 5) Ta cú: BCNN(2, 3, 4, 5) = 22 . 3 . 5 = 60 => BC (2, 3, 4, 5) = B(60) = {0; 60; 120; 180; …} Mà 100 ≤ x ≤ 150 nờn 99 ≤ x - 1 ≤ 149 => x – 1 = 120 => x = 121

Vậy số đội viờn của liờn đội là 121 (em)

4. Củng cố (2’)

- Hệ thống lại cỏc kiến thức đó ụn tập. Khắc sõu thứ tự thực hiện phộp tớnh, cỏc dấu hiệu chia hết, cỏch tỡm ƯCLN, BCNN.

5. H ướng dẫn về nhà (3’)

- ễn và học thuộc cỏc kiến thức đó ụn tập. - Làm bài tập: 186, 191, 193 (SBT – Tr24, 25)

- Xem lại cỏc kiến thức chung về tập hợp, giỏ trị tuyệt đối của một số nguyờn, quy tắc cộng, trừ số nguyờn, quy tắc dấu ngoặc.

- Tiết sau ụn tập học kỳ I tiếp.

Ngày /12/2012 Tiết 54 ễN TẬP HỌC Kè I (Tiếp) I. Mục tiờu:

- ễn tập cỏc kiến thức cơ bản về tập hợp, thứ tự trong N, Z. Củng cố lại cỏc quy tắc: Lấy giỏ trị tuyệt đối của một số nguyờn, cộng trừ hai số nguyờn, quy tắc dấu ngoặc và cỏc tớnh chất của phộp cộng trong Z. - Rốn luyện kĩ năng thực hiện cỏc phộp tớnh, tớnh nhanh giỏ trị của một biểu thức, kĩ năng tỡm x, so sỏnh số nguyờn. Rốn luyện tớnh chớnh xỏc cho HS qua việc tớnh toỏn.

* Trọng tõm: Kĩ năng cộng, trừ số nguyờn, vận dung quy tắc dấu ngoặc.

II. Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ ghi cỏc quy tắc, cỏc tớnh chất

HS: Làm và ụn tập cỏc cõu hỏi GV cho làm về nhà III. Tiến trỡnh lờn lớp

1. Ổn định lớp

2. Kiển tra bài cũ (Kết hợp )

... ...

3. Bài mới

Hoạt động của Thầy và trũ Phần ghi bảng

Hoạt động 1: ễn lớ thuyết

GV: Đưa ra cỏc cõu hỏi ụn tập

?: Để viết một tập hợp người ta cú những cỏch nào - Cho vớ dụ về tập hợp ?

GV: Ghi tập hợp A , yờu cầu tỡm số phần tử

Một phần của tài liệu GA số hoc 6 - HKI (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w