Học sinh biết tỡm ước chung thụng qua tỡm ƯCLN.

Một phần của tài liệu GA số hoc 6 - HKI (Trang 61)

- Rốn luyện tớnh linh hoạt, chớnh xỏc, cẩn thận qua cỏc bài tập tỡm ƯCLN, ƯC; cỏc bài toỏn thực tế. * Trọng tõm: Cỏch tỡm ƯC thụng qua tỡm ƯCLN.

II. CHUẨN BỊ:

GV: Phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn đề bài tập 145 (SGK). HS: ễn tập cỏch tỡm ƯCLN.

III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: (7’)

HS1: Thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số?- Làm bài 140a/tr56 SGK: Tỡm ƯCLN (16, 80, 176) HS2: Nờu quy tắc tỡm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1. - Làm 140b SGK: Tỡm ƯCLN (18, 30, 77) HS3: Thế nào là hai số nguyờn tố cựng nhau ? Cho vớ dụ.

... ...

3. Bài mới:ĐVĐ: Để tỡm ước chung của 2 hay nhiều số, ta phải viết tập hợp cỏc ước của mỗi số bằng

cỏch liệt kờ, sau đú chọn ra cỏc phần tử chung của cỏc tập hợp đú. Cỏch làm đú thường khụng đơn giản với việc tỡm cỏc ước của mụt số lớn. Vậy cú cỏch nào tỡm ước chung của 2 hay nhiều số mà khụng cần liệt kờ cỏc ước của mỗi số hay khụng? Ta qua bài luyện tập sau:

Hoạt động của Thầy và trũ Phần ghi bảng

Hoạt động 1: Cỏch tỡm ước chung thụng qua tỡm ƯCLN.

GV: Nhắc lại: từ vớ dụ 1 của bài trước, dẫn

đến nhận xột muc 1: “Tất cả cỏc ước chung của 12 và 30 (là 1; 2; 3; 6;) đều là ước của ƯCLN (là 6).

Hỏi: Cú cỏch nào tỡm ước chung của hai hay

nhiều số mà khụng cần liệt kờ cỏc ước của mỗi số khụng? Em hóy trỡnh bày cỏch tỡm đú?

HS: Ta cú thể tỡm ƯC của hai hay nhiều số

bằng cỏch: Tỡm ƯCLN của cỏc số, sau đú tỡm cỏc ước của ƯCLN => ta được tập hợp ƯC.

GV: Từ kết quả KTBC cú: ƯCLN (16, 80, 176) = 16 ?: Hóy tỡm ƯC (16, 80, 176) HS: Đứng tại chỗ trỡnh bày. Hoạt động2: Tổ chức luyện tập Bài tập 142/tr56 SGK

Tỡm ƯCLN rồi tỡm ƯC

GV: Cho HS thảo luận nhúm. Gọi đại diện

nhúm lờn trỡnh bày

HS: Thực hiện theo yờu cầu của GV.

GV yờu cầu nhắc lại cỏch xỏc định số lượng

cỏc ước của một số để kiểm tra ƯC vừa tỡm được.

GV: Cho cả lớp nhận xột. Đỏnh giỏ, ghi

điểm.

GV: Chốt lại phương phỏp tỡm ƯC thụng qua

ƯCLN

1. Cỏch tỡm ước chung thụng qua tỡm ƯCLN.(10’) (10’) * Vớ dụ 1: Tỡm ƯC (12; 30) TA cú: ƯCLN (12, 30) = 6 => ƯC (12,30) =Ư(6) = {1; 2; 3; 6} * Quy tắc: (Tr56 - SGK) * Vớ dụ 2: Tỡm ƯC (16, 80, 176) Từ ƯCLN (16, 80, 176) = 16 => ƯC (16, 80, 176) = Ư(16) = {1; 2; 4; 8; 16} 2. Bài tập luyện (25’) 1. Bài 142/Tr56 Sgk:

Tỡm ƯCLN rồi tỡm ƯC của: a/ 16 và 24 16 = 24 ; 24 = 23 . 3 ƯCLN(16, 24) = 23 = 8 => ƯC(16, 24) = Ư(8) = {1; 2; 4; 8} b/ 180 và 23 180 = 23 . 32 .5; 234 = 2 . 32 . 13 ƯCLN (180, 234) = 2 . 32 = 18 ƯC(180, 234) =Ư(8) = {1; 2; 3; 6; 9; 18} c) 60, 90 và 135. ƯCLN (60, 90, 135) = 15 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Bài 143/tr56 Sgk: GV: Theo đề bài. Hỏi:

420 M a ; 700 M a và a lớn nhất. Vậy:

a là gỡ của 420 và 700?

HS: a là ƯCLN của 420 và 700 GV: Gọi 1 HS lờn bảng trỡnh bày HS: Thực hiện theo yờu cầu của GV. GV: Gọi HS nhận xột, bổ sung GV: Tổng lết lời giải trờn bảng * Bài 145/tr46 Sgk:

GV: Treo bảng phụ và yờu cầu HS:

- Đọc đề bài - Thảo luận nhúm.

HS: Thực hiện yờu cầu của GV.

GV: Theo đề bài, độ dài lớn nhất của cạnh

hỡnh vuụng là gỡ của chiều dài (105cm) và chiều rộng (75cm) ?

HS: Độ dài lớn nhất của của cạnh hỡnh vuụng

là ƯCLN của 105 và 75.

GV: Gọi đại diện nhúm lờn trỡnh bày. HS: Lờn bảng thực hiện ƯC (60, 90, 135) = Ư(15)= {1; 3; 5; 15} 2. Bài 143/Tr56 Sgk: Vỡ: 420 M a; 700 M a Và a lớn nhất Nờn: a = ƯCLN (400, 700) 420 = 22. 3 . 5 . 7 700 = 22 . 52 . 7 ƯCLN(400; 700) = 22 . 5 . 7 = 140 Vậy: a = 140 3. Bài 145/Tr46 Sgk:

Độ dài lớn nhất của cạnh hỡnh vuụng là ƯCLN của 105 và 75

105 = 3.5.775 = 3 . 52 75 = 3 . 52

ƯCLN(100,75) = 3 . 5 = 15

Vậy: Độ dài lớn nhất của cạnh hỡnh vuụng là: 15cm

4. Củng cố: (1’)

Khắc sõu cỏch tỡm ƯC thụng qua tỡm ƯCLN.

5. Hướng dẫn về nhà: (2’)

- Xem lại cỏc bài tập đó giải tại lớp.

- Làm bài tập 144; 146 (Tr56, 57 - SGK); bài 178; 179 (Tr24 - SBT)

* Hướng dẫn Bài 146/Sgk: +) Từ 112  x, 140  x => x ∈ ƯC (112, 140) +) Tỡm ƯC (144, 192)

+) Kết hợp điều kiện 10 < x < 20 => x = ?

- Xem trước cỏc bài tập phần luyện tập 2. Tiết sau luyện tập.

Ngày 05/11/2012 Tiết 33 LUYỆN TẬP 2 I. MỤC TIấU:

- Học sinh được củng cố cỏc kiến thức về tỡm ƯCLN, tỡm cỏc ƯC thụng qua tỡm ƯCLN - HS thành thạo kĩ năng tỡm ƯCLN; tỡm ƯC; tỡm ƯC trong khoảng nào đú.

- HS vận dụng tốt cỏc kiến thức vào giải cỏc bài toỏn thực tế. - Rốn luyện tớnh chớnh xỏc, cẩn thận qua việc tỡm ƯCLN; tỡm ƯC. * Trọng tõm: Kĩ năng giải toỏn thực tế bằng cỏch tỡm ƯCLN.

II. CHUẨN BỊ:

GV: Phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn cỏc bài tập.

HS: SGK, SBT, ụn tập cỏch tỡm ƯCLN, tỡm ƯC thụng qua ƯCLN. III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: ( trong phần chữa bài tập)

... ...

3. Bài mới:

Hoạt động của Thầy và trũ Phần ghi bảng

Hoạt động 1: Chữa bài tập

GV: Gọi 1 HS lờn bảng kiểm tra:

- Nờu cỏch tỡm ước chung thụng qua tỡm ƯCLN?

- Chữa bài tập 146 (SGK) 112 M x; 140 M x. Vậy x cú quan hệ gỡ với 112 và 140?

?: Để tỡm ƯC(112; 140) ta phải làm gỡ? Theo đề

bài 10 < x < 20. Vậy x là số tự nhiờn nào?

GV: Cho cả lớp nhõn xột => Đỏnh giỏ, ghi

điểm.

Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập

* Bài 147/tr57 SGK:

GV: Yờu cầu HS đọc và phõn tớch đề. Cho HS

thảo luận nhúm.

HS: Thực hiện theo yờu cầu của GV.

Hỏi: Theo đề bài gọi a là số bỳt trong mỗi

hộp(biết rằng số bỳt trong mỗi hộp bằng nhau). Vậy để tớnh số hộp bỳt chỡ màu Mai và Lan mua ta phải làm gỡ?

HS: Ta lấy số bỳt Mai và Lan mua là 28 và 36

bỳt chia cho a.

GV: Tỡm quan hệ giữa a với mỗi số 28; 36; 2 HS: 28 M a ; 36 M a và a > 2

GV: Từ cõu trả lời trờn HS thảo luận và tỡm cõu

trả lời b và c của bài toỏn.

* Bài 148/tr57 SGK:

GV: Cho HS đọc và phõn tớch đề bài

Hỏi: Để chia đều số nam và nữ vào cỏc tổ, thỡ

số tổ chia được nhiều nhất là gỡ của số nam (48) và số nữ (72)?

HS: Số tổ chia được nhiều nhất là ƯCLN của số (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nam (48) và số nữ (72). I. Bài tập chữa (7’) 1. Bài 146/Tr57 SGK: Vỡ 112 M x và 140 M x => x ∈ƯC (112; 140) 112 = 24 . 7 140 = 22 . 5 . 7 ƯCLN(112; 140) = 22 . 7 = 28 ƯC(112; 140) = {1; 2; 4; 7; 14; 28}. Vỡ: 10 < x < 20 Vậy x = 14 thỏa món cỏc điều kiện của đề bài

Một phần của tài liệu GA số hoc 6 - HKI (Trang 61)