Các giả thuyết nghiên cứu

Một phần của tài liệu XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM TRƯỚC VÀ SAU KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI NĂM 2008 (Trang 25)

2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ T ÀI

2.3. Các giả thuyết nghiên cứu

(1). Giả thuyết nghiên cứu là: Các quan niệm về XKLĐ, vai trò của XKLĐ,

các yếu tố ảnh hưởng tớihoạt động XKLĐ; khủng hoảng kinh tếthế giới năm 2008

chỉ có tác động tiêu cực hay có cả tác động tích cực đến hoạt động XKLĐ. Đây là

những giả thuyết chưa có sự nhìn nhận một cách thống nhất và sáng tỏ, do đó cần

phải đượcnghiên cứu và luận giải

Vìvậy, kếtquảnghiên cứu phải có cách hiểu thống nhất vềnhững vấnđềtrên. (2). Giảthuyết nghiên cứulà: Hiện nay XKLĐ của Việt Nam đang chịu tác động

như thế nàocủa cuộckhủnghoảng kinh tế năm 2008? Vấn đề này chưa được phântích mộtcách hệ thống, đầy đủ và cụ thể.

Do đó, kếtquảnghiên cứu (dự định)làphảikhẳng địnhvà làmrõ được những tác

độngcủa cuộc khủnghoảng kinh tế thế giới năm2008đến nền kinh tế của Việt Nam

trong đóphải làm rõđược những tác động của nó đến hoạt động XKLĐcủaViệt Nam. (3).Giảthuyết nghiên cứulà: Những yêu cầu nàođặt ra cho việcphải tiếp tục

đẩy mạnh XKLĐ sau khủng hoảng? Những giải pháp nào được coi là thiết thực

nhằm hạn chế tối đa những tác động tiêu cực, đặc biệt là những biện pháp hữu hiệu nào để giải quyết những vấn đề tiêu cực đối với số lao động bị về nước trước hạn:

Chính sách xã hội? Chính sách kinh tế? Nghĩa vụ và trách nhiệm của Chính phủ,

của các cơ quan quản lý nhà nước về XKLĐ từ Trung ương đến địa phương? Nghĩa

vụ và trách nhiệm củacác doanh nghiệp XKLĐ…

Kếtquảnghiên cứu (dựkiến):Đưa ra cácgiảiphápcụthể để đẩy mạnh XKLĐ của Việt Nam cho giai đoạn hiện nay và cho cả giai đoạn sau khủng hoảng kinh tế

Một phần của tài liệu XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM TRƯỚC VÀ SAU KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI NĂM 2008 (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)