II. CHUẨN BỊ: 1 GV: Đề kiểm tra
SẢN XUẤT ĐIỆN NĂNG – NHIỆT ĐIỆN VÀ THỦY ĐIỆN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết được vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống. - Biết được một số nhà máy điện: Nhiệt điện và Thủy điện.
2. Kĩ năng:
- Nắm được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của nhà máy Nhiệt điện và Thủy điện.
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: - Tranh vẽ cấu tạo nhà máy Nhiệt điện và Thủy điện. 2. HS: - Ôn lại các kiến thức có liên quan.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:1. Ổn định: (1’) 1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra: (4’)
Câu hỏi: nêu định luận bảo toàn năng lượng?
Đáp án: Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: (7’) HS: suy nghĩ và trả lời C1
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C1
HS: suy nghĩ và trả lời C2
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C2
HS: suy nghĩ và trả lời C3
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C3
I. Vai trò của điện năng trong đới sống và sản xuất:
C1: Điện được sử dụng trong: - Sinh hoạt gia đình
- Nhà máy, xí nghiệp, bệnh viện … C2:
- Điện Cơ: quạt điện, máy bơm nước, máy sát thóc …
- Điện Nhiệt: Bóng đèn, nồi cơm điện, bàn là …
- Điện Quang: Bóng tuýp, đèn LED, đèn laze …
- Điện Hóa: mạ điện, sơn điện … C3: điện năng được chuyển hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ nhờ các dây dẫn điện. Việc vận chuyển này nhanh chóng và ít tốn kém hơn so với việc vận chuyển nhiên liệu than đá, dầu hỏa, khí đốt.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 2: (10’) HS: quan sát và thảo luận với câu C4 Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C4
HS: đọc kết luận 1 trong SGK
II. Nhiệt điện: C4:
- Lò than Nồi hơi: Nhiệt năng
Nhiệt năng.
- Trong Tua bin: Nhiệt năng Cơ năng.
- Máy phát điện: Cơ năng Điện năng. * Kết luận 1: SGK
Hoạt động 3: (10’) HS: quan sát và trả lời C5
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C5
HS: suy nghĩ và trả lời C6
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C6
HS: đọc kết luận 2 trong SGK
III. Thủy điện: C5:
- ống dẫn nước: Thế năng Động năng.
- Tua bin: Động năng Động năng. - Máy phát điện: Động năng Điện năng.
C6: về mùa khô lượng nước giảm đi nên cơ năng của nước giảm làm cho công suất của nhà máy Thủy điện giảm theo. * Kết luận 2: SGK
Hoạt động 4: (8’) GV: yêu cầu HS tóm tắt đề bài HS: lên bảng tóm tắt
GV: lưu ý phân biệt giữa 2 độ cao h1 và h2 khi tính toán.
HS: nắm bắt thông tin.
GV: hướng dẫn HS trả lời C7 HS: trả lời theo hướng dẫn của GV GV: gọi HS khác nhận xét
HS: nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này. IV. Vận dụng: C7: S = 1 (km2) = 106 (m2). h1 = 1 (m) h2 = 200 (m) d = 104 (N/m3) A = ? Giải: - áp dụng công thức: 1 . . .V P dSh d P V P d = → = ⇔ = thay số ta được: ) ( 10 1 . 10 . 104 6 10 N P = = - áp dụng: A= P.h2 thay số: ) ( 10 . 2 10 . 200 10 12 J A= =
Vậy năng lượng điện mà lớp nước cung cấp được là 2.1012 (J).
4. Củng cố: (4’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
Tuần Ngày soạn
Tiết Ngày dạy