THỰC HÀNH: VẬN HÀNH MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ MÁY BIẾN THẾ

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 9 cả năm 2014 - 2015 (Trang 88)

II. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng:

THỰC HÀNH: VẬN HÀNH MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ MÁY BIẾN THẾ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:- Biết cách vận hành máy phát điện và máy biến thế.

2. Kĩ năng:- Vận hành được máy phát điện và máy biến thế.

3. Thái độ:- Nghiêm túc trong giờ học.

II. CHUẨN BỊ:

1. GV: - Máy phát điện và máy biến thế, nguồn điện, vôn kế, dây dẫn 2. HS: - Báo cáo thực hành

III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:1. Ổn định: (1’) 1. Ổn định: (1’)

2. Kiểm tra: 3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: ( phút)

GV: hướng dẫn HS cách vận hành máy phát điện xoay chiều đơn giản và hoàn thiện báo cáo thực hành

HS: nắm bắt thông tin

GV: hướng dẫn HS cách vận hành máy biến thế và hoàn thiện báo cáo thực hành

HS: nắm bắt thông tin

HS: có chỗ nào chưa rõ thì hỏi GV GV: giải đáp các thắc mắc của HS

I. Nội dung và trình tự thực hành: 1. Vận hành máy phát điện xoay chiều đơn giản:

C1: khi máy phát điện quay càng nhanh thì hiệu điện thế ở hai đầu máy phát điện càng lớn.

C2: đổi chiều quay của cuộn dây thì đèn vẫn sáng, vôn kế vẫn hoạt động bình thường. 2. Vận hành máy biến thế: C3: 2 1 2 1 n n U U = Hoạt động 2: ( phút)

HS: tiến hành vận hành máy phát điện và máy biến thế và lấy kết quả vào báo cáo thực hành

GV: quan sát và giúp đỡ các nhóm HS thực hành

HS: hoàn thiện báo cáo thực hành

II. Thực hành Mẫu:

Báo cáo thực hành 4. Củng cố: (3’)

- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Thu báo cáo thực hành và nhận xét giờ học.

5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) - Chuẩn bị cho giờ sau.

Tuần Ngày soạn

Tiết Ngày dạy

TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:- Hệ thống hóa được các kiến thức của chương II

2. Kĩ năng:- Trả lời được các câu hỏi và bài tập

3. Thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học.

II. CHUẨN BỊ:

1. GV: - Hệ thống câu hỏi và bài tập 2. HS: - Ôn lại các kiến thức có liên quan. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định: (1’)

2. Kiểm tra: 3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: (15 phút)

GV: nêu hệ thống các câu hỏi để củng cố lại các kiến thức đã học

HS: suy nghĩ và trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung

HS: nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau

GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung

I. Tự kiểm tra

Hoạt động 2: (20’) HS: suy nghĩ và trả lời C10

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C10

II. Vận dụng: C10:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HS: thảo luận với câu C11

Đại diện các nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.

GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C11

HS: suy nghĩ và trả lời C12

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C12

HS: suy nghĩ và trả lời C13

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C13

a, dùng máy biến thế để tăng hiệu điện thế nhằm làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện.

b, khi U tăng lên 100 lần thì Php giảm đi 1002 lần. c, tóm tắt: ) ( 220 1 V U = 4400 1 = n 120 2 = n ? 2 = U Giải: áp dụng: 1 2 1 2 2 1 2 1 . n n U U n n U U = ⇒ = thay số ) ( 6 4400 120 . 220 2 V U = =

C12: vì nếu dùng dòng không đổi thì số đường sức từ qua cuộn thứ cấp không biến thiên nên không có dòng điện. C13:

a, khi khung quay quanh trục PQ thì các đường sức từ song song với khung nên không có sự biến thiên nên không xuất hiện dòng điện cảm ứng.

b, khi khung quay quanh trục AB thì các đường sức từ xuyên qua khung dây sẽ biến thiên nên xuất hiện dòng điện cảm ứng.

4. Củng cố: (7’)

- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.

5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)

- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau.

Tuần Ngày soạn

Tiết Ngày dạy

CHƯƠNG III: QUANG HỌC

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 9 cả năm 2014 - 2015 (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(155 trang)
w