C2: gồm ống dây và lõi sắt non. C3:
- nam châm (b) mạnh hơn nam châm (a) - nam châm (d) mạnh hơn nam châm (c) - nam châm (e) mạnh hơn nam châm (d) và nam châm (d) mạnh hơn nam châm
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C3
(b)
Hoạt động 3: Vận dụng.
HS: suy nghĩ và trả lời C4
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C4
HS: suy nghĩ và trả lời C5
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C5
HS: suy nghĩ và trả lời C6
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C6
III. Vận dụng:
C4: vì mũi kéo làm bằng thép nên có khả năng giữ được từ tính nên có thể hút được các vun sắt.
C5: để nam châm điện mất hết từ tính thì ta làm lõi nam châm điện bằng thép non. C6:
- nam châm điện tạo ra nhờ một ống dây quấn quanh một lõi sắt non.
- nam châm điện có từ tình mạnh hơn nam châm vĩnh cửu và từ tính của nó mất hoàn toàn khi ta ngắt điện.
4. Củng cố: (8’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau.
Mỗi nhóm: - Ống dây, nguồn điện, biến trở, công tắc, dây dẫn. - Ampe kế, giá TN, nam châm chữ U, loa điện hỏng.
Tuần Ngày soạn
Tiết Ngày dạy
ỨNG DỤNG CỦA NAM CHAM CHÂM
1. Kiến thức:- Biết được cấu tạo và hoạt động của Loa điện và rơ le điện từ.
2. Kĩ năng:- Giải thích được hoạt động của chuông báo động.
3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
- Nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ:
1. GV: - Rơle điện, chuông điện, nguồn điện, ống dây, biến trở, nam châm. 2. HS: Mỗi nhóm: - Ống dây, nguồn điện, biến trở, công tắc, dây dẫn.
- Ampe kế, giá TN, nam châm chữ U, loa điện hỏng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra: (4’)
Câu hỏi: nêu cấu tạo của nam châm điện?
Đáp án: nam châm điện có cấu tạo gồm một ống dây quấn quanh một lõi sắt non. 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: Loa điện.
HS: làm TN và thảo luận để tìm ra hoạt động của loa điện
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này
HS: đọc kết luận trong SGK
HS: quan sát sau đó nêu cấu tạo của loa điện GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này
I. Loa điện:
1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện:
a, Thí nghiệm:
Hình 26.1 - ống dây bị đẩy lệch đi
- ống dây di chuyển dọc theo ke của nam châm.
b, Kết luận:
SGK
2. Cấu tạo của loa điện:
- gồm 3 bộ phận chính: + ống dây L
+ nam châm mạnh L + màng loa M
Hoạt động 2: Rơ le điện từ.
HS: suy nghĩ và trả lời C1
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C1
HS: suy nghĩ và trả lời C2
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó