- Biết được sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện
2. Kĩ năng:
- Nắm được nguyên lý hoạt động của động cơ điện 1 chiều
- Nắm được sự khác biệt của động cơ điện một chiều trong kỹ thuật.
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: - Mô hình động cơ điện 1 chiều, nam chân, khung dây. 2. HS: Mỗi nhóm: - Mô hình động cơ điện 1 chiều.
- Nguồn điện, dây dẫn - Khung dây, nam châm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:1. Ổn định: (1’) 1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra: (4’)
Câu hỏi: Nêu quy tắc bàn tay trái?
Đáp án: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ
tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện 1 chiều.
GV: cho HS quan sát mô hình động cơ điện 1 chiều
HS: quan sát sau đó nêu cấu tạo của động cơ GV: tổng hợp ý kiến sau đó đưa ra kết luận HS: suy nghĩ và trả lời C1 + C2
GV: tổng hợp ý kiến và đua ra kết luận chung HS: làm thí nghiệm kiểm tra
I. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện 1 chiều: của động cơ điện 1 chiều:
1. Các bộ phận chính của động cơ điện 1 chiều: điện 1 chiều:
Gồm 2 bộ phận chính là:
Khung dây - Nam châm.
2. Hoạt động của động cơ điện 1 chiều: chiều:
C1: AB bị đẩy sang trái CD bị đẩy sang phải
C2: khung dây sẽ quay theo chiều kim đồng hồ.
C3:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNGHoạt động 2: Động cơ điện 1 chiều trong kĩ Hoạt động 2: Động cơ điện 1 chiều trong kĩ