II. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng:
SỰ TẠO ẢNH TRÊN PHIM TRONG MÁY ẢNH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Biết được cấu tạo của máy ảnh và đặc điểm ảnh trên phim.
2. Kĩ năng: -Vẽ được ảnh của vật đặt trước máy ảnh.
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: - Mô hình máy ảnh, thấu kính hội tụ. 2. HS: - Thước, bút chì …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:1. Ổn định: (1’) 1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra: 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: (8’)
GV: cho HS quan sát mô hình máy ảnh HS: quan sát và nêu cấu tạo của máy ảnh GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này.
I. Cấu tạo của máy ảnh: Gồm 2 bộ phận chính:
- Vật kính: là một thấu kính hội tụ - Buồng tối
ngoài ra còn có phim để chứa ảnh. Hoạt động 2: (10’)
HS: suy nghĩ và trả lời C1+C2
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C1+C2
HS: làm TN và thảo luận với câu C3+C4 Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận
II. ảnh của một vật trên phim: 1. Trả lời câu hỏi:
C1: ảnh của vật trên phim là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
C2: ta thấy ảnh thật và ngược chiều với vật nên vật kính của máy ảnh là thấu kính hội tụ:
2. Vẽ ảnh của một vật đặt trước máy ảnh: C3: C4: - xét ∆ABO ∆A’B’O ta có: O A AO B A AB ' ' ' = thay số ta được:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
chung cho phần này.
HS: đọc kết luận trong SGK 40 5 200 ' ' = = B A AB 3. Kết luận: SGK Hoạt động 3: (10’) HS: quan sát để nhận dạng các bộ phận của máy ảnh HS: suy nghĩ và trả lời C6
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C6
III. Vận dụng: C5:
tùy vào học sinh C6: - xét ∆ABO ∆A’B’O ta có: O A AO B A AB ' ' ' = thay số ta được: ) ( 2 , 3 ' ' 6 300 ' ' 160 cm B A B A = ⇒ = 4. Củng cố: (15 phút)
Câu hỏi: ảnh của một cái cây trên phim trong máy ảnh cao 2 (cm). Hỏi cái cây này ở ngoài cao bao nhiêu biết rằng cái cây cách vật kính của máy ảnh là 5 (m) ?
Đáp án: - xét ∆ABO ∆A’B’O ta có: O A AO B A AB ' ' ' = thay số ta được: ) ( 250 4 500 2 AB cm AB = ⇒ =
Vậy cái cây ngoài thật cao 2,5 (m). 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau.
Tuần Ngày soạn
Tiết Ngày dạy
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hệ thống hóa được các kiến thức của chương
2. Kĩ năng:
- Trả lời được các câu hỏi và bài tập
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: - Hệ thống câu hỏi + đáp án.
2. HS: - Xem lại kiến thức của các bài có liên quan. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra: 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: (10’)
GV: nêu hệ thống các câu hỏi để học sinh tự ôn tập
HS: suy nghĩ và trả lời các câu hỏi trên GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho từng câu hỏi của phần này
I. Lý thuyết:
Hoạt động 2: (30’) GV: nêu đầu bài và gợi ý
- Các tia sáng đặc biệt chiếu qua thấu kính là các tia nào?
- Sau khi qua thấu kính thì tia ló có đặc điểm như thế nào?
HS: suy nghĩ và trả lời
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
II. Bài tập:
Bài 1: Vẽ ảnh của vật AB? a,
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
HS: nhận xét, bổ xung cho nhau
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này.
GV: nêu đầu bài
HS: suy nghĩ và trả lời
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung HS: nhận xét, bổ xung cho nhau
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này
HS: thảo luận với bài 3
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho bài này.
Bài 2: Vẽ ảnh của vật AB ? nhận xét về đặc điểm của ảnh A’B’ ?
Bài 3: Cho hình vẽ như bài 2
Tính chiều cao và khoảng cách của ảnh đến thấu kính biết: Vật AB cao 2cm, khoảng cách từ vật đến thấu kính là 24cm, tiêu cự của thấu kính là 12cm.
4. Củng cố: (3’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau.
Tuần Ngày soạn
Tiết Ngày dạy
KIỂM TRA : (1 tiết)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Đánh giá được kiến thức của học sinh.
2. Kĩ năng:
- Đánh giá được khả năng vận dụng kiến thức của học sinh.
3. Thái độ:
- Có ý thức độc lập suy nghĩ, trung thực - Nghiêm túc trong giờ kiểm tra.