II. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng:
DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:- Biết được chiều của dòng điện cảm ứng
2. Kĩ năng:- Nắm được cách tạo ra dòng điện xoay chiều
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: - Khung dây, nam châm 2. HS: - Nam châm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:1. Ổn định: (1’) 1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra: 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: (10’) HS: làm TN và thảo luận với câu C1 Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C1
HS: đọc kết luận trong SGK
GV: cung cấp thông tin về dòng điện xoay chiều
HS: nắm bắt thông tin.
I. Chiều của dòng điện cảm ứng: 1. Thí nghiêm:
C1:
- đèn vàng (đỏ) sáng - đèn đỏ (vàng) sáng
=> chiều của dòng điện trong hai trường hợp trên là ngược nhau.
2. Kết luận:
SGK 3. Dòng điện xoay chiều:
SGK
Hoạt động 2: (20’) II. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều: 1. Cho nam châm quay trước cuộn dây
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
HS: làm TN và thảo luận với câu C2 Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C2
GV: làm thí nghiệm cho HS quan sát HS: quan sát và lấy kết quả trả lời C3 GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này.
HS: đọc kết luận trong SGK
dẫn kín:
C2: khi nam châm quay thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây sẽ biến thiên lúc tăng lúc giảm => chiều của dòng điện trong cuộn dây sẽ thay đổi liên tục theo thời gian.
2. Cho cuộn dây quay trong từ trường: C3: khi cuộn dây quay thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây sẽ biến thiên lúc tăng lúc giảm => chiều của dòng điện trong cuộn dây sẽ thay đổi liên tục theo thời gian.
3. Kết luận:
SGK Hoạt động 3: (5’)
HS: suy nghĩ và trả lời C4
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C4
HS: nắm bắt thông tin
III. Vận dụng:
C4: Khi cuộn dây quay được 1/2 vòng thì số đường sức từ tăng lên và có 1 bóng sáng. Khi quay tiếp 1/2 vòng nữa thì số đường sức từ lại giảm và bóng còn lại sẽ sáng. Do vậy cứ 1 vòng quay thì mỗi bóng chỉ sáng trên 1/2 vòng mà thôi. 4. Củng cố: (7’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau.
Tuần Ngày soạn
Tiết Ngày dạy