II. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng:
HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:- Biết được hiện tượng khúc xạ ánh sáng và một số khái niệm
2. Kĩ năng:- Làm được thí nghiệm kiểm tra
3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
- Nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ:
1. GV: - Tia sáng, thước đo góc, đinh ghim 2. HS: - Thước đo góc, cốc đựng, nước III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra: 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: (15 phút)
HS: quan sát và trả lời câu hỏi trong SGK GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung
HS: đọc kết luận trong SGK GV: nêu một vài khái niệm HS: nắm bắt thông tin
GV: làm thí nghiệm cho HS quan sát
HS: quan sát và lấy kết quả trả lời C1→ C2 GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này.
HS: hoàn thiện kết luận trong SGK HS: suy nghĩ và trả lời C3
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau
HS: nhận xét, bổ xung
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận cho phần này. I. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: 1. Quan sát: a, SI là đường thẳng b, IK là đường thẳng c, SIK là đường gấp khúc 2. Kết luận: SGK
3. Một vài khái niệm: SGK 4. Thí nghiệm:
C1:
- tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới - góc tới lớn hơn góc khúc xạ
C2:
thay đổi góc tới và giữ nguyên điểm tới I và quan sát.
5. Kết luận:SGK C3:
Hoạt động 2: (10’)
HS: suy nghĩ và nêu dự đoán về sự truyền
II. Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
ánh sáng từ nước sang không khí
GV: hướng dẫn HS làm thí nghiệm kiểm tra
HS: đọc kết luận trong SGK
1. Dự đoán:
C4: đặt một tia sáng chiếu từ trong nước ra không khí rồi quan sát.
2. Thí nghiệm kiểm tra:
C5: vì đinh C che khuất đồng thời đinh ghim A và B nên đường nối từ A C là đường truyền của tia sáng từ đinh A tới mắt.
C6: tia sáng bị khúc xạ tại mặt phân cách giữa không khí và nước.
+ C là điểm tới + AB là tia tới + BC là tia khúc xạ + góc khúc xạ lớn hơn góc tới 3. Kết luận: SGK Hoạt động 3: (9 phút)
HS: thảo luận với câu C7
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C7
HS: suy nghĩ và trả lời C8
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C8
III. Vận dụng:
C7: hiện tượng khúc xạ và phản xạ AS: - giống nhau: đều là hiện tia sáng bị đổi hướng trên đường truyền
- khác nhau: hiện tượng khúc xạ AS thì tia khúc xạ và tia tới nằm ở 2 nửa mặt phẳng tới, góc khúc xạ không bằng góc tới. Còn hiện tượng phản xạ AS thì tia phản xạ và tia tới nằm trên cùng 1 nửa mặt phẳng tới, góc phản xạ bằng góc tới. C8: ta nhìn thấy đầu của chiếc đũa vì có hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
4. Củng cố: (8’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
Tuần Ngày soạn
Tiết Ngày dạy