Tương tác giữa hai nam châm:

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 9 cả năm 2014 - 2015 (Trang 52)

1. Thí nghiệm:

C3: đưa hai thanh nam châm lại gần nhau ta thấy chúng hút (đẩy) nhau. C4: đổi đầu 1 thanh nam châm thì chúng đẩy (hút) nhau.

2. Kết luận:SGK

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

HS: suy nghĩ và trả lời C5 GV: đưa ra kết luận

HS: tìm hiểu la bàn và trả lời C6

GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận HS: quan sát và trả lời C7

GV: đưa ra kết luận HS: trả lời C8

GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận.

C5: nhân vật trên xe của Tổ Xung Chi có chứa nam châm đặt thăng bằng nên nó luôn chỉ về hướng Bắc-Nam.

C6: kim nam châm trong la bàn có tác dụng chỉ hướng

C7:

tùy vào HS C8:

4. Củng cố: (7’)

- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.

5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)

- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau.

Mỗi nhóm: - 2 giá thí nghiệm, nguồn điện, công tắc, dây dẫn. - Kim nam châm đặt trên trục thẳng đứng.

- 1 đoạn dây constantan dài 40cm.

- 5 đoạn dây đồng có bọc cách điện dài 30cm. - Ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A, biến trở.

S N

Tuần Ngày soạn

Tiết Ngày dạy

TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết được tác dụng từ của dây dẫn khi có dòng điện chạy qua - Biết được khái niệm về từ trường.

2. Kĩ năng: - Nắm được cách nhận biết từ trường.

3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế

- Nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ:

1. GV: - Kim nam châm, dây dẫn, biến trở, nguồn điện, ampe kế 2. HS: Mỗi nhóm: - 2 giá thí nghiệm, nguồn điện, công tắc, dây dẫn.

- Kim nam châm đặt trên trục thẳng đứng. - 1 đoạn dây constantan dài 40cm.

- 5 đoạn dây đồng có bọc cách điện dài 30cm. - Ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A, biến trở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra: (4’)

Câu hỏi: nêu sự tương tác giữa hai nam châm?

Đáp án: đưa 2 nam châm lại gần nhau, chúng đẩy nhau nếu các cực cùng tên và hút

nhau nếu các cực khác tên. 3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu về Lực từ.

HS: làm TN và thảo luận với câu C1 Đại diện các nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.

GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C1

HS: đọc kết luận trong SGK

I. Lực từ:

1. Thí nghiệm:

C1: kim nam châm bị đẩy lệch đi, khi đã cân bằng thì nó không còn song song với dây dẫn nữa.

2. Kết luận: SGK

Hoạt động 2: Tìm hiểu về từ trường.

HS: làm TN và thảo luận với câu C2 + C3 Đại diện các nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.

GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung

II. Từ trường:

1. Thí nghiệm:

C2: kim nam châm bị đẩy lệch khỏi hướng Bắc - Nam.

C3: khi cân bằng thì nó lại chỉ theo 1 hướng nhất định.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

cho câu C2 + C3

GV: đưa ra kết luận chung HS: nắm bắt thông tin

HS: suy nghĩ và nêu cách nhận biết từ trường GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho phần này

HS: đọc kết luận trong SGK

2. Kết luận:

SGK

3. Cách nhận biết từ trường:

- Nơi nào làm lệch kim nam châm khỏi hướng Bắc - Nam thì nơi đó có từ trường.

Hoạt động 3: Vận dụng.

HS: suy nghĩ và trả lời C4

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C4

HS: suy nghĩ và trả lời C5 + C6

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C5 + C6

III. Vận dụng:

C4: đưa kim nam châm lại gần dây dẫn AB. Nếu kim bị đẩy lệch đi thì dây dẫn AB có dòng điện.

C5: Thí nghiệm với nam châm thử C6: nơi này đang có từ trường

4. Củng cố: (5’)

- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.

5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)

- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau.

Mỗi nhóm: - Nam châm thẳng, nam châm chữ U, bút dạ. - Tấm nhựa có chứa mạt sắt.

Tuần Ngày soạn

Tiết Ngày dạy

TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:- Biết đượckhái niệm về từ phổ và đường sức từ

2. Kĩ năng:- Vẽ và xác định được chiều của đường sức từ

3. Thái độ:- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế

- Nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ:

1. GV: - Nam châm, bảng nhựa có chứa mạt sắt.

2. HS: Mỗi nhóm: - Nam châm thẳng, nam châm chữ U, bút dạ. -Tấm nhựa có chứa mạt sắt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:1. Ổn định: (1’) 1. Ổn định: (1’)

2. Kiểm tra: Bài dài nên không kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: Từ phổ.

HS: làm TN và thảo luận với câu C1 Đại diện các nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.

GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C1

HS: đọc kết luận trong SGK

I. Từ phổ

1. Thí nghiệm:

C1: các mạt sắt sắp xếp thành từng đường cong nối từ cực nọ sang cực kia của nam châm

2. Kết luận:

SGK

Hoạt động 2: Đường sức từ.

HS: làm TN và thảo luận với câu C2 Đại diện các nhóm trình bày

Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.

GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C2

HS: suy nghĩ và trả lời C3

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 9 cả năm 2014 - 2015 (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(155 trang)
w