5 Giáo dục kỹ thuật tổng hợp, dạy nghề 10 2
3.5.1. Khảo nghiệm tính cần thiết
Để khảo nghiệm về tính cần thiết của các biện pháp quản lý phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý ở các trƣờng phổ thông dân tộc nội trú trung học cơ sở của tỉnh Yên Bái đƣợc đề xuất ở trên, tác giả đã lấy ý kiến đánh giá của 55 cán bộ quản lý, giáo viên các trƣờng phổ thông dân tộc nội trú trung học cơ sở của tỉnh Yên Bái bằng các phiếu điều tra.
Thang điểm đánh giá từ thấp nhất là điểm 1, cao nhất là điểm 5. Tính điểm trung bình về mức độ cần thiết và mức độ khả thi cho mỗi biện pháp bằng công thức: 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 2. 3. 4. 5. ) . 1 ( ) ( m m m m m m m m m m n F Trong đó:
- m1, m2, m3, m4, m5 : số ngƣời cho điểm tƣơng ứng ở các mức độ 1, 2, 3, 4, 5
Bảng 3.1. Kết quả đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý ở các
trƣờng phổ thông dân tộc nội trú trung học cơ sở của tỉnh Yên Bái
Nội dung biện pháp
Ý kiến về mức độ cần thiết của các biện pháp Điểm TB Xếp hạng 1 2 3 4 5
Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và giáo viên về tầm quan trọng của việc phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý nhà trƣờng
0 0 5 18 32 4,49 2
Biện pháp 2: Xây dựng và triển khai mô hình ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý nhà trƣờng.
0 0 3 5 48 4,84 1
Biện pháp 3: Đẩy mạnh bồi dƣỡng kiến thức và kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin cho đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên, học sinh
0 0 11 8 36 4,45 3
Biện pháp 4: Nâng cấp cơ sở hạ tầng
ứng dụng công nghệ thông tin 0 0 6 22 27 4,38 4 Biện pháp 5. Tăng cƣờng đôn đốc,
kiểm tra, đánh giá, khen thƣởng về công tác ứng dụng công nghệ thông tin trong nhà trƣờng
0 0 8 15 30 4,36 5
Biện pháp 6: Đẩy mạnh công tác xã hội hóa trong việc phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý nhà trƣờng
Bảng 3.1 cho thấy tất cả các biện pháp mà tác giả đề xuất đều đƣợc đánh giá có mức độ cần thiết cao từ 4,35 điểm đến 4,84 điểm, trong đó mức độ 5 xuất hiện nhiều nhất ở các biện pháp với độ lệch chuẩn trong khoảng 0,77 đến 0,08 cho thấy độ tập trung của các ý kiến trong việc đánh giá độ cần thiết của các biện pháp.
Ở mức độ cần thiết thì Biện pháp 2: Xây dựng và triển khai mô hình ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý nhà trƣờng đƣợc đặt ở vị trí hàng đầu. Đây cũng chính việc cần thiết phải có một tầm nhìn chiến lƣợc về hƣớng phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý. Trên cơ sở tầm nhìn đó để xây dựng kế hoạch tổng thể và lộ trình triển khai mô hình với mức độ, quy mô phù hợp trong từng giai đoạn cụ thể. Đồng thời, nhà trƣờng cần có kế hoạch chuẩn bị các nguồn lực để đáp ứng đƣợc nhu cầu của phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý phù hợp với lộ trình đã định.
Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và giáo viên về tầm quan trọng của việc phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý nhà trƣờng đƣợc xếp vị trí thứ 2. Phần lớn cán bộ, giáo viên khi đƣợc hỏi đều cho rằng ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý đã góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý, chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng và cần thiết phải phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý . Điều đó cho thấy các cán bộ, giáo viên đã có đƣợc những chuyển biến nhận thức về vai trò và lợi ích của việc phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý. Tuy nhiên vẫn còn có một số ý kiến không đồng thuận của một số cán bộ, giáo viên về vấn đề này. Do vậy biện pháp 1 đƣợc xếp vị trí thứ 2 trong số các biện pháp đƣợc đề xuất.
biện pháp làm tăng nguồn lực cơ bản để đẩy mạnh phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý. Con ngƣời là yếu tố quyết định việc thành công hay thất bại khi triển khai các công việc. Phần lớn cán bộ, giáo viên đều muốn đƣợc học tập nâng cao trình độ, khả năng ứng dụng công nghệ thông tin nên biện pháp này đƣợc xếp thứ 3.
Biện pháp 4: Nâng cấp cơ sở hạ tầng ứng dụng công nghệ thông tin xếp vị trí thứ 4. Trong khi khảo sát, một số cán bộ quản lý e ngại những các thiết bị công nghệ thông tin thƣờng nhanh chóng lỗi thời, nếu đƣợc đầu tƣ mà không sử dụng khai thác hiệu quả thì việc đầu tƣ sẽ rất lãng phí.
Biện pháp 5. Tăng cƣờng đôn đốc, kiểm tra, đánh giá, khen thƣởng về công tác ứng dụng công nghệ thông tin trong nhà trƣờng để kịp thời nắm bắt những sai sót, những vấn đề phát sinh trong quá trình thực tế triển khai, từ đó sẽ có những điều chỉnh cần thiết, phù hợp. Đây là biện pháp đƣợc xếp thứ 5 về mức độ cần thiết.
Biện pháp 6: Đẩy mạnh công tác xã hội hóa trong việc phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý nhà trƣờng nhằm tăng cƣờng đầu tƣ về chuyên môn và cơ sở vật chất công nghệ thông tin đƣợc xếp ở vị trí thứ 6. Công tác xã hội hóa ở vùng núi cũng có những khó khăn nhất định nên biện pháp này đƣợc xếp ở vị trí thứ 6.