5 Giáo dục kỹ thuật tổng hợp, dạy nghề 10 2
3.5.2. Khảo nghiệm tính khả th
Theo bảng 3.2, các biện pháp đƣợc đánh giá mức độ khả thi trong khoảng từ 4,04 đến 4,65, độ lệch chuẩn trong khoảng 0,46 đến 0,96 cũng cho thấy độ tập trung trong của các ý kiến trong việc đánh giá độ khả thi của các biện pháp.
Bảng 3.2. Kết quả đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp quản lý phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý ở các
trƣờng phổ thông dân tộc nội trú trung học cơ sở của tỉnh Yên Bái Nội dung biện pháp
Ý kiến về mức độ khả thi của các
biện pháp Điểm TB hạng Xếp 1 2 3 4 5
Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và giáo viên về tầm quan trọng của việc phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý nhà trƣờng
0 0 10 18 27 4,31 4
Biện pháp 2: Xây dựng và triển khai mô hình ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý nhà trƣờng.
0 0 4 8 42 4,65 1
Biện pháp 3: Đẩy mạnh bồi dƣỡng kiến thức và kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin cho đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên, học sinh
0 0 10 16 29 4,35 3
Biện pháp 4: Nâng cấp cơ sở hạ tầng
ứng dụng công nghệ thông tin 0 0 12 11 32 4,36 2 Biện pháp 5. Tăng cƣờng đôn đốc,
kiểm tra, đánh giá, khen thƣởng về công tác ứng dụng công nghệ thông tin trong nhà trƣờng
0 0 14 12 29 4,27 5
Biện pháp 6: Đẩy mạnh công tác xã hội hóa trong việc phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý nhà trƣờng
0 4 19 3 29 4,04 6
Biện pháp 2: Xây dựng và triển khai mô hình ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý nhà trƣờng đƣợc xếp ở vị trí khả thi nhất vì nếu có đƣợc một mô hình cụ thể và lộ trình triển khai thích hợp thì sẽ định hƣớng cho việc phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý trong
trì tốt và phát triển ứng dụng công nghệ thông tin, hạn chế việc đầu tƣ dàn trải không có mục tiêu cụ thể.
Biện pháp 4: Nâng cấp cơ sở hạ tầng ứng dụng công nghệ thông tin đƣợc xếp ở vị trí thứ 2 về tính khả thi. Điều này đƣợc đa số cán bộ, giáo viên cho rằng đối với các trƣờng phổ thông dân tộc nội trú trung học cơ sở của tỉnh Yên Bái quy mô nhỏ, lại đƣợc ƣu tiên đầu tƣ nên việc nâng cấp cơ sở hạ tầng ứng dụng công nghệ thông tin có tính khả thi cao.
Biện pháp 3: Đẩy mạnh bồi dƣỡng kiến thức và kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin cho đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên, học sinh đƣợc coi là có thể thực hiện tốt nếu có kế hoạch cụ thể, phù hợp với điều kiện hiện có của các nhà trƣờng và đây cũng là biện pháp đƣợc đánh giá mức độ khả thi cao, đƣợc xếp hạng ở vị trí thứ 3.
Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và giáo viên về tầm quan trọng của việc phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý nhà trƣờng đƣợc xếp thứ 4. Mặc dù đa số các cán bộ, giáo viên đƣợc hỏi đã có nhận thức đƣợc vai trò, lợi ích của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và nhu cầu cần phát triển ứng dụng công nghệ thông tin. Tuy vậy, nhƣng vẫn còn có hiện tƣợng không đồng thuận của một số cán bộ, giáo viên và việc thay đổi nhận thức không thể tạo ra sự chuyển biến nhanh đƣợc song không thể vì thế mà không chú trọng triển khai thực hiện biện pháp này.
Biện pháp 5. Tăng cƣờng đôn đốc, kiểm tra, đánh giá, khen thƣởng về công tác ứng dụng công nghệ thông tin trong nhà trƣờng đƣợc xếp thứ 5. Đây là biện pháp áp dụng không khó nhƣng nhiều cán bộ, giáo viên cho rằng thƣờng không đƣợc quan tâm đúng mức.
Biện pháp 6: Đẩy mạnh công tác xã hội hóa trong việc phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý nhà trƣờng đƣợc xếp hạng thấp nhất
vì đa số cán bộ, giáo viên đánh giá việc huy động các nguồn lực xã hội hỗ trợ phát triển ứng dụng công nghệ thông tin đối với vùng núi, nơi mà điều kiện kinh tế xã hội còn nhiều khó khăn sẽ không hy vọng mang lại kết quả cao nhƣ kỳ vọng.
Qua hai kết quả khảo sát về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất trên, ta có thể tổng hợp cả hai kết quả đó để xem xét và đánh giá chung về từng biện pháp nhƣ ở bảng 3.3.
Bảng 3.3. Tổng hợp mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp quản lý phát triển ứng dụng công nghệ thông tin
trong công tác quản lý ở các trƣờng phổ thông dân tộc nội trú trung học cơ sở của tỉnh Yên Bái
Nội dung biện pháp
Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Điểm TB Thứ bậc Điểm TB Thứ bậc
Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và giáo viên về tầm quan trọng của việc phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý nhà trƣờng
4,49 2 4,31 4
Biện pháp 2: Xây dựng và triển khai mô hình ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý nhà trƣờng.
4,84 1 4,65 1
Biện pháp 3: Đẩy mạnh bồi dƣỡng kiến thức và kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin cho đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên, học sinh
4,45 3 4,35 3
Biện pháp 4: Nâng cấp cơ sở hạ tầng ứng dụng
công nghệ thông tin 4,38 4 4,36 2
Biện pháp 5. Tăng cƣờng đôn đốc, kiểm tra, đánh giá, khen thƣởng về công tác ứng dụng công nghệ thông tin trong nhà trƣờng
4,36 5 4,27 5
Biện pháp 6: Đẩy mạnh công tác xã hội hóa
Đánh giá mối liên hệ giữa mức độ khả thi và mức độ cần thiết của các biện pháp bởi công thức tƣơng quan thứ bậc bởi Công thức tính hệ số tƣơng quan thứ bậc (Spearman): 1 R ) 1 ( ) ( 6 2 2 N N Y X ( -1 R 1 )
Trong đó: N là số lƣợng các đơn vị đƣợc xếp hạng; X, Y là các điểm số đƣợc đánh giá giữa các tiêu chí; R là một số nhỏ hơn 1. Giá trị của R càng gần 1 thì chứng tỏ mối tƣơng quan càng chặt. Nếu R<0: tƣơng quan nghịch; R>0: tƣơng quan thuận; 0,7R<1: tƣơng quan chặt; 0,5 R< 0,7: tƣơng quan; 0,3R<0,5: tƣơng quan không chặt.
Ở đây, R = 0,96 cho thấy sự tƣơng quan rất chặt chẽ giữa mức độ khả thi và mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý ở các trƣờng phổ thông dân tộc nội trú trung học cơ sở của tỉnh Yên Bái.
Nhƣ vậy có thể thấy các ý kiến đồng nhất cao ở quan điểm cần thiết phải xây dựng và triển khai mô hình ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý nhà trƣờng, định hƣớng cho việc phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý ở các trƣờng phổ thông dân tộc nội trú trung học cơ sở của tỉnh Yên Bái trong từng giai đoạn. Trên cơ sở kế hoạch tổng thể phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý, các trƣờng chuẩn bị các nguồn lực, tổ chức triển khai phát triển ứng dụng công nghệ thông tin theo từng giai đoạn cụ thể. Xây dựng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng thông tin đảm bảo các điều kiện về kỹ thuật để ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý đƣợc thuận lợi.
Tiểu kết chƣơng 3
Căn cứ vào các văn bản của nhà nƣớc về việc phát triển ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý, căn cứ vào kết quả nghiên cứu về lý luận phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý và thực trạng của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý tại các trƣờng phổ thông dân tộc nội trú trung học cơ sở của tỉnh Yên Bái ở Chƣơng 1 và Chƣơng 2 của Luận văn, tác giả đã đề xuất 6 biện pháp quản lý phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý tại các trƣờng phổ thông dân tộc nội trú trung học cơ sở của tỉnh Yên Bái gồm :
Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và giáo viên về tầm quan trọng của việc phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý nhà trƣờng.
Biện pháp 2: Xây dựng và triển khai mô hình ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý nhà trƣờng.
Biện pháp 3: Đẩy mạnh bồi dƣỡng kiến thức và kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin cho đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên, học sinh.
Biện pháp 4: Nâng cấp cơ sở hạ tầng ứng dụng công nghệ thông tin. Biện pháp 5. Tăng cƣờng đôn đốc, kiểm tra, đánh giá, khen thƣởng về công tác ứng dụng công nghệ thông tin trong nhà trƣờng.
Biện pháp 6: Đẩy mạnh công tác xã hội hóa trong việc phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý nhà trƣờng.
Tác giả đã xin ý kiến các cán bộ quản lý giáo dục tại Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Yên Bái, tại các trƣờng phổ thông dân tộc nội trú trung học cơ sở của tỉnh Yên Bái bằng phiếu hỏi về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp quản lý trên. Các ý kiến đều cho rằng các biện pháp trên đều có tính cần thiết và tính khả thi cao. Nếu các biện pháp này đƣợc áp dụng thì sẽ nâng cao đƣợc hiệu quả công tác quản lý và nâng cao chất lƣợng giáo dục tại