Nhúm biện phỏp QL nõng cao chất lượng và sử dụng hiệu quả CSVC, trang thiết bị, phương tiện – kỹ thuật phục vụ HĐD-H

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy - học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ở trường Đại học Điện lực (Trang 99)

II Cỏc phƣơng tiện dạy học

3.2.4.Nhúm biện phỏp QL nõng cao chất lượng và sử dụng hiệu quả CSVC, trang thiết bị, phương tiện – kỹ thuật phục vụ HĐD-H

4 Tổ chức cuộc thi sỏng kiến cải tiến kỹ thuật, sản xuất cỏc phương tiện – kỹ thuật phục vụ HĐDH

3.2.4.Nhúm biện phỏp QL nõng cao chất lượng và sử dụng hiệu quả CSVC, trang thiết bị, phương tiện – kỹ thuật phục vụ HĐD-H

trang thiết bị, phương tiện – kỹ thuật phục vụ HĐD-H

3.2.4.1. Mục đớch

Theo kết quả khảo sỏt đó trỡnh bày ở Chương 2, cỏc điều kiện về CSVC, trang thiết bị D-H của Trường ĐH Điện lực là một trong những yếu tố được sự quan tõm hàng đầu của tất cả cỏc đối tượng liờn quan, cú ảnh hưởng khụng nhỏ đến chất lượng đào tạo của nhà trường. Cỏc biện phỏp QL đề xuất ở đõy khụng cú tham vọng giải quyết hoàn toàn sự ảnh hưởng này vỡ đõy là một trong những vấn đề phức tạp, mà chỉ hướng tới việc từng bước tăng cường số lượng và hiệu quả sử dụng, QL cỏc CSVC này, hỡnh thành mụi trường thuận lợi để ứng dụng cỏc PPD-H tiờn tiến vào quỏ trỡnh đào tạo.

Biện phỏp 1: Lập kế hoạch và ngõn sỏch cụ thể cho đầu tƣ CSVC, trang thiết bị, phƣơng tiện – kỹ thuật phục vụ HĐD-H

- Giao cho Phũng Kế hoạch và Phũng Kế toỏn - Tài chớnh xỏc định rừ cỏc nguồn ngõn sỏch cú thể cú dành cho việc đầu tư CSVC kỹ thuật của Trường;

- Lập kế hoạch với những đề xuất cụ thể, chi tiết về việc sử dụng cỏc nguồn ngõn sỏch nhà nước và cỏc nguồn thu khỏc của Trường cho việc tăng cường CSVC, dụng cụ, phương tiện - kỹ thuật D-H cho Trường núi chung và cho cải tiến PPD-H núi riờng. Tăng cường nắm bắt thụng tin để tỡm kiếm và triệt để sử dụng cỏc hỗ trợ tài chớnh cho CSVC thụng qua Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Tổng cục dạy nghề, Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội và cỏc tổ chức khỏc.

Biện phỏp 2: Quản lý sử dụng hệ thống phũng học, thƣ viện cú hiệu quả

- Rà soỏt lại số lượng, chất lượng của từng loại phũng học hiện cú;

- Giao cho Phũng Quản trị - Đời sống lấy ý kiến của cỏc khoa, và cỏc bộ phận liờn quan khỏc về cỏc quy định liờn quan đến việc khai thỏc, sử dụng những phũng học núi chung và cho mục đớch đổi mới PPD-H núi riờng. Trờn cơ sở đú, Phũng cần cú đề xuất cụ thể về việc điều chỉnh, bổ sung cỏc quy định nhằm khai thỏc tốt hơn hệ thống phũng học, nhà xưởng để trỡnh BGH xem xột, phờ duyệt.

- Giao cho Thư viện tỡm hiểu nhu cầu của SV, GV và cỏc cỏn bộ khỏc về cỏc loại sỏch, tạp chớ, ấn phẩm, cỏc loại tài liệu học tập, tham khảo bằng tiếng Việt và tiếng nước ngoài (chủ yếu là tiếng Anh, Phỏp) để lập kế hoạch mua sắm. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống phần mềm QL thư viện để phục vụ người đọc tốt hơn. Nghiờn cứu và tỡm nguồn tin cậy để mua tài khoản sỏch điện tử nhằm đa dạng hoỏ nguồn khai thỏc thụng tin.

- Bộ phận thư viện tổ chức lấy ý kiến cỏc GVBM để chọn lọc và đề xuất BGH tổ chức biờn soạn rỳt gọn cỏc sỏch tham khảo nước ngoài phự hợp với chương trỡnh chi tiết của cỏc mụn học để làm tài liệu tham khảo cho GV và SV. Trong thời gian trước mắt, cần tập trung vào cỏc tài liệu chuyờn ngành đó được cỏc đối tỏc, cỏc dự ỏn nước ngoài tài trợ, đặc biệt là nguồn tài liệu hiện cú từ dự ỏn Iaica do chớnh phủ Nhật tài trợ bằng nguồn vốn ODA.

- Rà soỏt và điều chỉnh quy định về phục vụ của thư viện, trước hết là mở rộng giờ phục vụ, thủ tục mượn sỏch, cung cỏch làm việc của nhõn viờn,... Xem xột phương ỏn mở cửa thư viện vào cỏc buổi tối để SV cú thờm điều kiện thời gian khai thỏc tư liệu.

- Trung tõm ứng dụng CNTT cần hoàn tất trong thời gian sớm nhất đề ỏn lắp đặt mạng LAN và internet để kết nối thư viện vào mạng chung của toàn Trường, tạo điều kiện cho GV và SV cú phương tiện tra cứu, trao đổi thụng tin. Nhanh chúng hoàn thành thư viện điện tử để đưa vào sử dụng.

96

Biện phỏp 3: Thiết kế và XD cỏc phũng học tiờu chuẩn theo từng chuyờn ngành đào tạo

- Giao cho Phũng Kế hoạch phối hợp với Phũng Quản trị - Đời sống lấy ý kiến cỏc khoa, bộ mụn về phũng học cần cải tạo hoặc xõy mới;

- Tổ chức họp bàn giữa lónh đạo nhà trường với cỏc khoa về việc tiờu chuẩn hoỏ phũng học theo đặc thự của cỏc chuyờn ngành. Cần cú quy hoạch tổng thể về thiết kế, bố trớ hệ thống phũng học trong toàn Trường dựa trờn những dự bỏo về nhu cầu đào tạo và những đũi hỏi nhằm nõng cao chất lượng đào tạo;

- Việc thiết kế và XD mới cỏc phũng học của Trường được giao cho phũng kế hoạch. Để làm tốt cụng việc này, đặc biệt là đối với cỏc CSVC phục vụ cho thực hành, Phũng cần khảo sỏt mụ hỡnh thực tế của cỏc doanh nghiệp trong ngành và tham khảo ý kiến của CBQL và GV cỏc bộ mụn chuyờn ngành làm căn cứ cho việc thiết kế. Đối với cỏc phũng học lý thuyết, cần hết sức chỳ ý đến vấn đề diện tớch, cỏch õm, ỏnh sỏng, cỏch bố trớ bàn ghế,...

- Trường tạo điều kiện cử cỏc CBQL và cỏc GV cựng cỏc phũng chức năng tới tham quan và trao đổi kinh nghiệm về XD, bố trớ phũng học với cỏc trường ĐH khỏc trờn địa bàn Hà Nội và cỏc tỉnh khỏc.

Biện phỏp 4: Tăng cƣờng CSVC, trang thiết bị, phƣơng tiện – kỹ thuật D-H hiện đại và cỏc dụng cụ thực hành chuyờn ngành

- Giao cho phũng Quản trị - Đời sống lập kế hoạch mua sắm trờn cơ sở cõn đối cỏc nguồn tài chớnh của Trường;

- Để phục vụ HĐD-H lý thuyết cần tập trung mua thờm mỏy tớnh, mỏy chiếu, cỏc loại bảng từ tớnh, micro...để lắp đặt cố định trong cỏc phũng học. Phũng Quản trị - Đời sống cần nghiờn cứu và đề xuất sớm phương ỏn bảo đảm an toàn cho cỏc phũng học này;

- Để phục vụ D-H thực hành cần tập hợp nhu cầu từ cỏc khoa về từng loại dụng cụ, trang thiết bị cần thiết phải mua sắm theo thứ tự mức độ thường xuyờn sử dụng và hiệu quả ứng dụng;

- Yờu cầu bộ phận mua sắm tài sản của Trường rà soỏt lại quy trỡnh mua sắm tài sản, cú lộ trỡnh ưu tiờn những phương tiện, trang thiết bị trực tiếp phục vụ việc D-H trong thời gian tới.

Biện phỏp 5: Tăng cƣờng hợp tỏc, tiếp nhận và khai thỏc hiệu quả cỏc tƣ vấn kỹ thuật, hỗ trợ về CSVC của cỏc tổ chức quốc tế

- Kết hợp chặt chẽ với cỏc dự ỏn đầu tư của nước ngoài cho việc phỏt triển đào tạo ngành Hệ thống điện Việt – Úc, phũng thớ nghiệm của Mỹ tài trợ,... và cỏc ngành khỏc để tiếp nhận cỏc hỗ trợ về chương trỡnh đào tạo, tài liệu, giỏo trỡnh và cỏc dụng cụ, trang thiết bị thực hành hiện đại. Bờn cạnh đú cần học hỏi

và tiếp thu cỏc kinh nghiệm quản lý đào tạo, cỏc cụng nghệ và PPD-H tiờn tiến của cỏc chuyờn gia nước ngoài.

- Sau khi tiếp nhận cỏc trang thiết bị Trường cần giao trực tiếp cho từng khoa, từng nhõn viờn QL, bảo quản trờn cơ sở khai thỏc tối đa hiệu quả cỏc trang thiết bị này vào HĐD-H.

Biện phỏp 6: Cải tiến cơ chế, quy định phõn cấp trong quản lý, bảo quản và sử dụng trang thiết bị D-H

- Giao quyền quản lý, bảo quản và khai thỏc trang thiết bị D-H cho từng khoa. Mỗi khoa cần cử một nhõn viờn chuyờn trỏch về trang thiết bị D-H, dụng cụ thực hành. Nhõn viờn này cần thụng thạo về kỹ thuật, CNTT núi chung, đồng thời phải am hiểu về cỏc dụng cụ thực hành nghiệp vụ chuyờn ngành.

- Mỗi khoa cần cú kho chứa dụng cụ thực hành và cỏc phương tiện D-H khỏc riờng biệt theo chế độ bảo quản của từng loại. Việc giao nhận trang thiết bị được tiến hành tại kho vào đầu và cuối giờ học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy - học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ở trường Đại học Điện lực (Trang 99)