Quản lý hoạt động dạy – học

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy - học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ở trường Đại học Điện lực (Trang 26 - 30)

- Phương phỏp quản lý theo mục tiờu: Là cỏch quản lý hướng vào kết quả hoạt động, người quản lý phải dự tớnh được kết quả hoạt động trong cụng tỏc

1.2.3.Quản lý hoạt động dạy – học

1.2.3.1. Hoạt động

Hoạt động là phương thức tồn tại của con người, bằng cỏch tỏc động vào đối tượng để tạo ra một sản phẩm, nhằm thoả món nhu cầu của bản thõn và nhúm xó hội, hoạt động cú những đặc điểm sau:

- Hoạt động bao giờ cũng cú đối tượng. - Con người là chủ thể của hoạt động.

- Hoạt động được thực hiện trong những điều kiện lịch sử - xó hội nhất định. - Hoạt động cú sử dụng phượng tiện, cụng cụ để tỏc động vào đối tượng.

1.2.3.2. Hoạt động dạy – học

Khỏi niệm hoạt động dạy - học

Tri thức nhõn loại ngày càng phỏt triển và hoàn thiện, khỏi niệm của HĐD- H cũng dần được mở rộng nội hàm, nhằm thớch ứng với những yờu cầu về nhõn cỏch của người học qua những hoàn cảnh xó hội khỏc nhau và phự hợp với cỏc PPD-H khỏc nhau. Trờn cơ sở Giỏo dục học, theo Nguyễn Ngọc Bảo: “HĐD-H là hoạt động đặc trưng cho bất cứ loại hỡnh Nhà trường nào và xột theo quan điểm tổng thể, dạy - học chớnh là con đường GD tiờu biểu nhất” [24, tr.172].

Với nội dung và tớnh chất của nú, D-H là con đường tốt nhất giỳp cho người học với tư cỏch là chủ thể nhận thức cú thể lĩnh hội mọi hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo chuyển thành phẩm chất và năng lực của bản thõn”. “Cỏc tổ chức xó hội cần đảm bảo cho mọi người học nhận thức sự nuụi dưỡng, bảo vệ sức khỏe, sự hỗ trợ chung cho thể chất và tỡnh cảm mà người học cần để cú thể tham gia một cỏch tớch cực vào quỏ trỡnh GD và tận hưởng được lợi ớch của GD”, Tuyờn bố thế giới về GD cho mọi người, Hội nghị Jomtien, Thỏi Lan 1990.

Như vậy HĐD-H bao gồm HĐGD và HĐHT.

22

D-H là điều khiển tối ưu hoỏ quỏ trỡnh SV chiếm lĩnh cỏc khỏi niệm khoa học, HĐGD là hoạt động của GV, GV tổ chức cỏc HĐHT của SV, giỳp SV lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo theo yờu cầu mục tiờu giỏo dục đặt ra.

Quỏ trỡnh D-H là quỏ trỡnh GV tổ chức, điều khiển, hướng dẫn, kiểm tra, đỏnh giỏ quỏ trỡnh học tập, SV tớch cực tự giỏc, tự điều khiển hoạt động nhận thức của mỡnh, nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ học tập. Núi một cỏch khỏc, GV là người giỳp SV tự đỏnh giỏ được bản thõn, tự hoàn thiện và phỏt triển nhõn cỏch của mỡnh trong quỏ trỡnh học tập.

Để đạt được mục đớch, GV và SV đều phải phỏt huy cỏc yếu tố chủ quan của cỏ nhõn (phẩm chất và năng lực của người dạy và người học) để xỏc định nội dung, lựa chọn PP, tỡm kiếm cỏc hỡnh thức, cỏc phương tiện D-H phự hợp.

Hoạt động học tập

HĐHT là hoạt động đặc thự của con người, diễn ra cú ý thức, cú đối tượng nhằm mục đớch lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và những giỏ trị, hành động để phỏt triển và hoàn thiện bản thõn.

Bản chất HĐHT là quỏ trỡnh người học tiếp thu những thụng tin dưới sự điều khiển, hướng dẫn của GV, nhằm làm biến đổi bản thõn, nõng cao giỏ trị, từ đú hoàn thiện nhõn cỏch của mỡnh. Muốn vậy, người học phải xỏc định rừ mục đớch, động cơ học tập, cú sự say mờ, tớch cực, tiếp thu một cỏch tự giỏc, sỏng tạo những thụng tin và biết sử dụng những thụng tin đú với kinh nghiệm riờng của bản thõn.

Mối quan hệ giữa hoạt động dạy - học

HĐD-H mang tớnh chất hai chiều, gồm hoạt động dạy và hoạt động học, đú là hai mặt của một quỏ trỡnh luụn tỏc động qua lại và bổ sung cho nhau, phối hợp chặt chẽ thống nhất với nhau giữa người dạy và người học. HĐD-H diễn ra trong những điều kiện xỏc định, trong đú hoạt động dạy đúng vai trũ chủ đạo, điều khiển, hướng dẫn, hoạt động học đúng vai trũ chủ động, tớch cực, tự giỏc và sỏng tạo, nhằm đạt hiệu quả theo mục tiờu GD đó xỏc định.

Qua phõn tớch cỏc khỏi niệm về hoạt động dạy và hoạt động học, nếu nhỡn về bỡnh diện tổng quỏt, cú thể núi rằng D-H là con đường GD cú vị trớ quan trọng nhất trong toàn bộ cỏc hoạt động trong nhà trường. HĐD-H là một quỏ trỡnh hoạt động sư phạm bao gồm cỏc đặc trưng:

- D-H là hoạt động cú sự tham gia của cỏc thành tố như GV, SV, nội dung chương trỡnh, giỏo trỡnh, PP, phương tiện và hỡnh thức tổ chức D-H, cỏc thành tố này tỏc động qua lại với nhau, tạo nờn kết quả D-H trong mối quan hệ tương tỏc.

- D-H là quỏ trỡnh giao tiếp, hợp tỏc giữa GV và SV, quỏ trỡnh đú rất đa dạng, thường xuyờn biến đổi theo sự biến đổi của xó hội.

- D-H bao gồm một chuỗi cỏc tỡnh huống diễn ra trong khụng gian, thời gian và hoàn cảnh cụ thể, cỏc tỡnh huống đú lại luụn thay đổi theo hoàn cảnh và mụi trường.

- D-H là hoạt động cú hướng đớch, nú chỉ đạt được kết quả mong muốn khi cả hai chủ thể hoạt động (GV và SV) đồng cảm với nhau hướng tới mục tiờu.

- D-H là hoạt động cú tớnh kế hoạch. Do đú, kế hoạch D-H phải được xỏc định ra trong từng giai đoạn, từng bước đi cụ thể, nhưng khi thực hiện cần linh hoạt, sỏng tạo trong từng hoàn cảnh, để đạt được mục tiờu.

- D-H cần cú tổ chức, hướng dẫn, KT - ĐG, cải tiến và thường xuyờn đổi mới PPD- H.

- D-H cú chức năng xó hội, chuẩn bị cho người học tham gia vào đời sống cộng đồng, tạo nguồn nhõn lực cho sự phỏt triển kinh tế, văn hoỏ, xó hội.

- D-H cần cú sự chuyờn mụn hoỏ cao, xó hội càng phỏt triển, đũi hỏi GV phải được thường xuyờn bồi dưỡng nõng cao uy tớn, trỡnh độ, học vấn và chuyờn mụn nghiệp vụ.

1.2.3.3. Quản lý hoạt động dạy – học

Quản lý hoạt động giảng dạy của GV

Quản lý HĐ giảng dạy, thực chất là quản lý nhiệm vụ giảng dạy của đội ngũ GV. GV truyền đạt những kiến thức, kỹ năng và những giỏ trị về tư tưởng, phẩm chất cần được trang bị cho SV. Đồng thời, GV cú nhiệm vụ phải học tập, rốn luyện, bồi dưỡng và tự bồi dưỡng để nõng cao trỡnh độ, nõng cao chất lượng HĐD-H của mỡnh. Trong quỏ trỡnh GD & ĐT, GV vừa là đối tượng quản lý, vừa là chủ thể quản lý của HĐD-H. Quản lý hoạt động giảng dạy của GV bao gồm:

- Quản lý việc lập kế hoạch cụng tỏc của GV - Quản lý việc thực hiện chương trỡnh giảng dạy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Quản lý nhiệm vụ soạn bài và chuẩn bị lờn lớp của GV

- Quản lý nề nếp lờn lớp giảng dạy lý thuyết và thực hành của GV - Quản lý nhiệm vụ vận dụng và cải tiến PP giảng dạy

- Quản lý việc KT - ĐG kết quả học tập của SV.

- Quản lý việc thực hiện quy định về hồ sơ chuyờn mụn - Quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng của GV

Quản lý hoạt động học tập của SV

Quản lý HĐHT của SV là quản lý việc thực hiện cỏc nhiệm vụ học tập, nghiờn cứu, rốn luyện của người học trong suốt quỏ trỡnh học tập. SV cú những đặc điểm tõm lý, phong tục, tập quỏn, năng lực khỏc nhau, trong quỏ trỡnh rốn luyện, học tập, cũng như kết quả đạt được cũng khỏc nhau. Do đú, Nhà trường cần tăng cường cỏc biện phỏp quản lý HĐHT của SV, nhằm nõng cao chất lượng đào tạo, vỡ SV vừa là đối tượng quản lý, vừa là chủ thể tự quản lý.

24

Trong quản lý HĐHT, cần lưu ý tớnh phức tạp và tớnh trừu tượng về sự chuyển biến trong nhõn cỏch, do tỏc động đồng thời của nhiều yếu tố chủ thể và khỏch thể, làm cho kết quả học tập của SV bị hạn chế.

Quản lý HĐHT của SV cú nội dung, yờu cầu cụ thể, vỡ vậy cần phải tăng cường việc kiểm tra, đỏnh giỏ cỏc HĐHT của SV và HĐGD của GV.

Chất lượng đào tạo khụng chỉ phụ thuộc vào chất lượng giảng dạy của GV mà phụ thuộc vào kết quả học tập của SV, để đỏnh giỏ cụng tỏc quản lý của HĐDH.

Quản lý HĐHT của SV bao gồm: Quản lý hoạt động học trờn lớp, hoạt động tự học và cỏc hoạt động ngoại khoỏ.

Quản lý CSVC, trang thiết bị, phương tiện – kỹ thuật phục vụ HĐD-H

CSVC là điều kiện tiờn quyết cho nhà trường hỡnh thành và đi vào hoạt động, là điều kiện khụng thể thiếu được trong việc nõng cao chất lượng đào tạo. CSVC, trang thiết bị, phương tiện - kỹ thuật phục vụ HĐD-H của nhà trường là hệ thống cỏc phương tiện vật chất - kỹ thuật D-H của nhà trường.

Quản lý CSVC, kỹ thuật phục vụ cho D-H đảm bảo được cỏc yờu cầu liờn quan mật thiết với nhau đú là: Tổ chức quản lý tốt, đảm bảo đầy đủ và sử dụng cú hiệu quả CSVC, trang thiết bị, phương tiện - kỹ thuật phục vụ HĐD-H trong nhà trường.

Nội dung quản lý CSVC, trang thiết bị, phương tiện - kỹ thuật phục vụ HĐD-H trong nhà trường thực chất là quản lý cỏc việc sau:

- XD nội quy và kế hoạch, nguồn kinh phớ trang bị sử dụng CSVC, trang thiết bị, phương tiện - kỹ thuật phục vụ HĐD-H

- Quản lý việc tổ chức bồi dưỡng kỹ năng sử dụng cỏc phương tiện - kỹ thuật

- Quản lý tổ chức cuộc thi sỏng kiến cải tiến kỹ thuật, sản xuất cỏc phương tiện – kỹ thuật phục vụ HĐDH

- Khen thưởng, động viờn GV sử dụng kỹ thuật hiện đại trong D-H và sử dụng cú hiệu quả CSVC, trang thiết bị, phương tiện – kỹ thuật.

- Quản lý cỏc trang thiết bị phục vụ D-H (trường lớp, phũng học, bàn ghế, bảng), hoạt động của cỏc phũng bộ mụn, phũng chức năng, thư viện trường học với cỏc sỏch bỏo, tài liệu.

- Quản lý việc sử dụng cú hiệu quả CSVC, trang thiết bị, phương tiện – kỹ thuật phục vụ HĐD-H và đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng thiết bị.

Tất cả cỏc nội dung trờn đều cần thiết, CSVC và thiết bị ngày càng được trang bị hiện đại để phục vụ cho việc đào tạo đội ngũ lao động đỏp ứng được thời kỳ cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ đất nước.

Túm lại, nội dung quản lý HĐD-H ở nhà trường được túm tắt bằng hỡnh sau:

QUẢN Lí HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hỡnh 1.4: Nội dung quản lý hoạt động dạy - học ở nhà trƣờng. 1.3. Quản lý HĐD-H nhằm nõng cao chất lƣợng đào tạo ở Đại học

1.3.1. Đào tạo

Đào tạo, theo từ điển Bỏch khoa Việt Nam (2005), là “một quỏ trỡnh tỏc động đến một con người nhằm làm cho người đú lĩnh hội và nắm vững những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo một cỏch cú hệ thống, nhằm chuẩn bị cho người đú thớch nghi với cuộc sống và cú khả năng nhận một sự phõn cụng nhất định, gúp phần của mỡnh vào việc phỏt triển xó hội”.

Tỏc giả Nguyễn Minh Đƣờng trong đề tài KX07-14 đó xỏc định: “Đào tạo là một quỏ trỡnh hoạt động cú mục đớch, cú tổ chức nhằm hỡnh thành và phỏt triển cú hệ thống cỏc tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thỏi độ… để hoàn thiện nhõn cỏch cho mỗi cỏ nhõn, tạo tiền đề cho họ cú thể vào đời hành nghề một cỏch năng suất và hiệu quả”.

Đào tạo là một loại hoạt động GD, tuy nhiờn mục đớch, tớnh chất, quy mụ, thời gian của hoạt động đào tạo được xỏc định cụ thể hơn. Vỡ thế, đào tạo giỳp cho GD cú hỡnh thỏi thực thể xỏc định. GD được nhỡn nhận như là con đường quan trọng nhất để phỏt triển xó hội cũn đào tạo đỏp ứng yờu cầu phỏt triển nguồn nhõn lực trong xó hội.

Đối tượng của đào tạo bao giờ cũng là những con người cụ thể, do đú, mục đớch, nội dung, PP, phương tiện, hỡnh thức đào tạo phải phự hợp với những đặc điểm tõm lý của người học trong từng hoàn cảnh cụ thể. Trong điều kiện kinh tề xó hội hiện nay, đào tạo cũn bao gồm cả đào tạo lại, đào tạo thường xuyờn nhằm cung cấp thờm kiến thức, kỹ năng chuyờn mụn, nõng cao trỡnh độ cho những người đang tham gia vào hoạt động xó hội để học làm tốt hơn cụng việc của mỡnh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy - học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ở trường Đại học Điện lực (Trang 26 - 30)