Phương tiện truyền thụng đa chiều (mỏy chiếu 66 22 21 72

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy - học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ở trường Đại học Điện lực (Trang 50 - 54)

II Cỏc phƣơng tiện dạy học

5Phương tiện truyền thụng đa chiều (mỏy chiếu 66 22 21 72

46

LCD, mỏy tớnh,...)

6 Vật thật và tranh ảnh 8 10 26 29 66 61

Khi được hỏi về mức độ XD và thực hiện cỏc dự ỏn trong dạy học, phần lớn cỏc ý kiến cho rằng cỏc GV khụng bao giờ thực hiện. Cú tới 85% ý kiến GV và 82% ý kiến SV đỏnh giỏ ở mức trờn.

Ngày nay, cỏc trang thiết bị với cụng nghệ hiện đại đó hỗ trợ rất đắc lực cho quỏ trỡnh D-H nhưng việc sử dụng phương tiện D-H của GV trong giảng dạy cũn rất hạn chế. Vớ dụ, đối với giờ thực hành Ngoại ngữ, 100% GV thường xuyờn sử dụng phương tiện truyền thống: bảng, phấn, cassette mà đỏng lẽ nờn ỏp dụng cỏc phương tiện truyền thụng đa chiều như mỏy chiếu, mỏy tớnh, powerpoint,... Hỡnh ảnh người GV và chiếc mỏy cassette đó trở nờn quen thuộc mỗi buổi lờn lớp với GV ngoại ngữ. Cũn đối với giờ lý thuyết như: Mỏy điện, Kỹ thuật điện, Chớnh trị,... đa số GV chỉ sử dụng phương tiện: bảng, phấn.

Theo kết quả đỏnh giỏ về sử dụng phương tiện trong D-H, ý kiến của cỏc GV và SV rất tương đồng, cú tới 90% GV và 89% SV cho rằng GV thường xuyờn sử dụng bảng phấn trong hoạt động D-H.

Khi được hỏi về sử dụng dụng cụ thực hành chuyờn ngành (hệ thống điện, nhiệt, tin, cơ, tự động, ...), hầu hết cỏc ý kiến đều tập trung vào mức TB.

Theo số liệu đó cú ở trờn, việc sử dụng phương tiện nghe nhỡn (băng video, CD/DVD,...), phương tiện truyền thụng đa chiều (mỏy chiếu LCD, mỏy tớnh,...), vật thật, tranh ảnh cho thấy đa số cỏc ý kiến đều thống nhất cỏc GV khụng thường xuyờn sử dụng trong HĐD-H. Cú tới 72% ý kiến GV và 73% ý kiến SV đỏnh giỏ việc sử dụng phương tiện truyền thụng đa chiều (mỏy chiếu LCD, mỏy tớnh,...) ở mức Yếu.

Nguyờn nhõn của tỡnh trạng trờn là do thiết bị giảng dạy của trường chưa được trang bị đầy đủ. Những hạn chế trờn đó ảnh hưởng khụng ớt đến chất lượng cỏc bài giảng và hứng thỳ học của SV. Hầu hết GV cũng như CBQL đều thống nhất ý kiến cần thiết phải cú sự tăng cường đầu tư trang thiết bị D-H.

2.2.2. Thực trạng hoạt động học tập của SV

Trong quỏ trỡnh đào tạo, SV khụng chỉ đơn thuần là đối tượng, mà cũn là chủ thể của đào tạo, vỡ vậy, khi nghiờn cứu về thực trạng HĐD-H nhằm nõng cao chất lượng đào tạo chỳng ta khụng thể khụng tỡm hiểu về người học. Trỡnh độ đầu vào của hệ ĐH, CĐ cao, trong quỏ trỡnh đào tạo lại thực hiện quy luật chọn lọc, nờn nghiờn cứu về đối tượng SV của trường chỳng tụi tập trung tỡm hiểu những thực trạng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng học tập của SV: động cơ, mục đớch học tập, thỏi độ học tập, phương phỏp học tập và kết quả học tập

Trờn cơ sở số liệu điều tra khoỏ đào tạo hệ ĐH chớnh quy năm thứ 2 ngành Hệ thống điện và hệ CĐ chớnh quy, năm thứ 2 ngành Điện tử viễn thụng và Cụng nghệ cơ khớ cho thấy động cơ, mục đớch học tập của SV rất đa dạng. Qua phõn tớch số liệu khảo sỏt, chỳng tụi cho rằng cú thể xem xột động cơ học tập của SV theo 2 nhúm đối tượng chớnh sau:

- Nhúm 1: Là những SV vừa mới tốt nghiệp trung học phổ thụng, học lực khỏ, giỏi, cú nguyện vọng 1 vào ngành Điện. Vốn kiến thức văn hoỏ nền và khả năng nhận thức của nhúm đối tượng này cao, mục đớch học tập rừ ràng. Kết quả học tập liờn quan đến việc làm, thu nhập trong tương lai, do vậy họ cú ý thức đầu tư về thời gian cho việc học tập, thỏi độ học tập nghiờm tỳc. Họ thực sự yờn tõm vào sự lựa chọn nghề nghiệp của mỡnh và đõy sẽ là văn bằng và chuyờn mụn chớnh của họ.

- Nhúm 2: Là những SV tốt nghiệp trung học phổ thụng, học lực khỏ, giỏi, cú nguyện vọng 2 vào ngành điện. Họ cú ưu thế về sự nhanh nhạy trong tiếp thu, ghi nhớ và tỏi tạo kiến thức, đõy sẽ là văn bằng và chuyờn mụn chớnh của họ. Tuy nhiờn họ chịu ỏp lực của tõm lý lo lắng về nghề nghiệp tương lai, họ chưa thực sự yờn tõm vào sự lựa chọn ngành đang học, nhất là những đối tượng hệ CĐ chớnh quy cũn đang cú ý định thi tiếp ĐH, mục đớch học tập của họ chưa cao, chưa cú ý thức đầu tư thời gian cho học tập, tõm trạng chỏn nản ảnh hưởng xấu đến chất lượng học tập.

Như vậy, cú thể nhận thấy đối tượng SV là tập hợp những người tuy đều học chung một lớp nhưng lại khỏc nhau về động cơ, mục đớch học tập, tư tưởng, điều kiện kinh tế, điều kiện gia đỡnh,... và đều cú những khú khăn, hạn chế nhất định. Do vậy vấn đề QL, khuyến khớch, động viờn SV cần nhà trường quan tõm và chỳ trọng hơn để kết quả học tập của SV được cao hơn.

Theo phụ lục số 2, khi được hỏi về mục đớch học tập, rất nhiều SV xỏc định cho một hay một số mục đớch học tập sau: vỡ yờu thớch ngành Điện, vỡ khi ra trường cú cụng việc, vỡ để xin việc, vỡ xỏc định đõy là nghề nghiệp chớnh trong tương lai. Cú tới 85% SV cho rằng mục đớch học tập là vỡ yờu thớch ngành Điện. Thực tế cho thấy, khụng ớt SV tốt nghiệp Trường Đại học Điện lực, thậm chớ cả hệ Trung học đó cú cụng việc ổn định trong cỏc chi nhỏnh, trạm, nhà mỏy, cỏc cụng ty trong và ngoài ngành Điện. Cú rất nhiều SV thành đạt trở thành những cụng nhõn cú tay nghề bậc cao, giữ cỏc vai trũ lónh đạo trong đơn vị cụng tỏc. Nguyờn nhõn cơ bản dẫn đến sự thành cụng là do họ xỏc định được mục đớch, thỏi độ học tập đỳng đắn cựng với PP học tập phự hợp.

í thức, thỏi độ học tập

Hầu hết cỏc SV đều nhận thức rừ được vai trũ quan trọng của việc học tập và xỏc định được mục đớch học tập, nhưng trong thực tế nhận thức chưa chuyển

48

biến thành hành động. Một trong những hạn chế nhất của SV hệ CĐ là ý thức, thỏi độ học tập. Kết quả khảo sỏt cho thấy 28% ý kiến GV cho rằng ý thức, thỏi độ học tập của SV đạt mức Khỏ, 68% đỏnh giỏ mức TB, 4% chọn mức Yếu.

Đỏnh giỏ về sự chuyờn cần trong học tập của SV, hầu hết GV và SV đều cho rằng tỡnh trạng SV bỏ giờ học cũn nhiều.

Kết quả khảo sỏt cho thấy tỷ lệ SV bỏ học là rất cao, rất nhiều buổi, nhiều lớp sĩ số SV đi học khụng đạt 60%. Kết quả cũng cho thấy cú sự khỏc biệt lớn về sĩ số giữa buổi học cỏc mụn lý thuyết và thực hành, giữa cỏc mụn thi và mụn kiểm tra, giữa những mụn GV điểm danh thường xuyờn, nghiờm khắc với những mụn GV dễ dói. Nguyờn nhõn: mụn lý thuyết GV dạy thường điểm danh qua loa vỡ sĩ số lớp đụng, thường cú từ 50 đến 65 SV trong một lớp. Ở cỏc mụn phải thi, SV thường đi học đủ hơn mụn kiểm tra (đối với hệ Trung học), từ đú dẫn đến tỡnh trạng nghỉ học là rất phổ biến. Rất nhiều SV cũn nghỉ học để đi ụn thi ĐH. Bỡnh quõn số SV cú mặt trờn lớp ở cỏc mụn lý thuyết chỉ đạt 60,7%. Đõy quả thật là con số ở mức bỏo động. Đối với một số mụn Lý thuyết, thời lượng mỗi học phần ớt, khoảng 3 ĐVHT, mụn học thường được giảng dạy từ 1 đến 2 thỏng là kết thỳc, việc giảng dạy ở mỗi lớp do một GV phụ trỏch và quan trọng là GV điểm danh rất sỏt sao, do đú tỡnh trạng SV bỏ giờ giảm hẳn. Khụng ở đõu mà kiến thức được trỡnh bày một cỏch tập trung, thống nhất, logic như trong bài giảng trờn lớp của GV. Vỡ vậy, SV bỏ giờ học bị giảm khối lượng kiến thức lĩnh hội trờn lớp, khụng nắm được nội dung và khụng rốn được kỹ năng, PP học tập. Tõm thế học tập khụng tốt dẫn đến kết quả của từng buổi học và cả quỏ trỡnh kộm. SV vắng dẫn đến khụng khớ học tập của lớp bị trầm lắng, thiếu hưng phấn và ảnh hưởng đến nhiệt tỡnh và trỏch nhiệm giảng dạy của GV.

Cỏc lớp cú nhiều SV bỏ giờ học cú tỉ lệ khụng đủ điều kiện dự thi và thi lại cao. Vậy nguyờn nhõn nào dẫn đến tỡnh trạng yếu kộm về mặt chuyờn cần của SV? Qua việc hỏi ý kiến của 150 SV chỳng tụi thu được kết quả như sau:

Bảng 2.5: KQ khảo sỏt nguyờn nhõn chớnh dẫn đến tỡnh trạng bỏ giờ học của SV

Nguyờn nhõn chớnh Số sinh viờn Tỷ lệ %

 Do bận học hai trường 4 2.5%

 Do bận đi làm hoặc làm thờm 5 3%

 Do lười học 37 25%

 Do học kộm 12 8%

 Do giảng viờn chỉ điểm danh qua loa 42 28%

GV (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Do khụng yờu thớch mụn học 14 9.5%

 Lý do khỏc:... 17 11%

Như vậy, cú rất nhiều nguyờn nhõn, cả chủ quan lẫn khỏch quan dẫn đến tỡnh trạng bỏ học của SV. Nguyờn nhõn chớnh đầu tiờn là do GV chỉ điểm danh qua loa, chiếm 28%. Nguyờn nhõn thứ hai là do SV lười học, tỷ lệ này chiếm 25%. Đõy là hai nguyờn nhõn đặc thự và cơ bản của SV hệ ĐH và CĐ hiện nay. Tuy nhiờn, 13% SV chọn nguyờn nhõn chưa hài lũng về chất lượng giảng dạy của GV và 9,5% chọn do việc khụng yờu thớch mụn học là vấn đề khiến cỏc CBQL và GV phải xem xột lại từ cỏch thức quản lý đến giảng dạy. Nhỡn chung, ý thức, thỏi độ học tập của SV khụng thuận lợi cho cụng tỏc đào tạo.

Phƣơng phỏp học tập của SV

Ngày nay, SV khụng chỉ thu nhận kiến thức từ GV và từ sỏch vở mà điều quan trọng là họ phải là người biết cỏch tự học, tự nghiờn cứu. Khảo sỏt thực trạng về việc thực hiện cỏc PP học tập SV thụng qua phiếu hỏi hai đối tượng GV và SV, chỳng tụi thu được kết quả như sau:

Khi được hỏi về việc đọc tài liệu và chuẩn bị bài ở nhà trước khi lờn lớp của SV, cú tới 53% SV tự đỏnh giỏ mức Khỏ trong khi chỉ cú 20% GV tỏn đồng với ý kiến trờn của SV. Như vậy, ở đõy cú sự thiếu thống nhất trong đỏnh giỏ hoặc SV thực hiện PP học tập này chưa hiệu quả.

Phương phỏp học mà SV thực hiện tốt nhất là chăm chỳ nghe, ghi bài giảng. Điều đú núi lờn sự coi trọng nguồn kiến thức từ giỏo trỡnh, từ GV. Nhưng nếu khụng được kết hợp với cỏc hoạt động khỏc thỡ chăm chỳ nghe ghi bài chỉ núi lờn sự thụ động của SV trong học tập, họ chỉ là người thu nhận kiến thức thuần tuý và thực hiện nhiệm vụ theo yờu cầu của GV.

Bảng 2.6: Kết quả khảo sỏt thực trạng về phƣơng phỏp học tập của sinh viờn

TT T

Nội dung đỏnh giỏ

Mức độ đỏnh giỏ(%)

Tốt Khỏ TB Yếu

GV SV GV SV GV SV GV SV

1 Đọc tài liệu và chuẩn bị bài trước khi lờn lớp 0 3 20 53 46 39 34 5 2 Chăm chỳ nghe và ghi toàn bộ bài giảng 32 32 46 63 22 5 0 0

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy - học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ở trường Đại học Điện lực (Trang 50 - 54)