Cỏc cơ sở xõy dựng cỏc biện phỏp quản lý

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy - học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ở trường Đại học Điện lực (Trang 72 - 74)

II Cỏc phƣơng tiện dạy học

3.1.1.Cỏc cơ sở xõy dựng cỏc biện phỏp quản lý

4 Tổ chức cuộc thi sỏng kiến cải tiến kỹ thuật, sản xuất cỏc phương tiện – kỹ thuật phục vụ HĐDH

3.1.1.Cỏc cơ sở xõy dựng cỏc biện phỏp quản lý

3.1.1.1. Cơ sở khoa học

HĐD-H là tiền đề cơ bản của chất lượng đào tạo. Quản lý HĐD-H một cỏch đồng bộ, khoa học tạo cơ sở cho sự duy trỡ và phỏt triển hướng tới nõng cao chất lượng đào tạo của nhà trường, đỏp ứng nhu cầu ngày càng cao về nhõn lực của ngành núi riờng và xó hội núi chung.

3.1.1.2. Cơ sở thực tiễn

Để cỏc biện phỏp đề ra được sỏt với hoàn cảnh thực tế, cú tớnh khả thi cao, việc xem xột cỏc cơ sở thực tiễn là rất cần thiết. Cỏc biện quản lý HĐD-H nhằm nõng cao chất lượng đào tạo trong trường Đại học Điện lực được căn cứ trờn những cơ sở thực tiễn sau:

- Căn cứ Điều 39 Luật Giỏo dục (2005): “Đào tạo trỡnh độ ĐH phải đảm bảo cho SV cú những kiến thức khoa học cơ bản và kiến thức chuyờn mụn tương đối hoàn chỉnh; cú PP làm việc khoa học; cú năng lực vận dụng lý thuyết vào cụng tỏc chuyờn mụn” [9, tr32].

- Căn cứ Chiến lƣợc phỏt triển giỏo dục - đào tạo Việt Nam 2001 – 2010: Trong phần “Mục tiờu phỏt triển cỏc bậc học, trỡnh độ và loại hỡnh GD” của Chiến lược đó nờu rừ: “Đỏp ứng nhu cầu nguồn nhõn lực trỡnh độ cao phự hợp với cơ cấu kinh tế – xó hội của thời kỳ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, nõng cao năng lực cạnh tranh và hợp tỏc bỡnh đẳng trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế ” [26, tr25].

- Căn cứ mục tiờu, nội dung đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực của

ngành Điện trong giai đoạn từ 2006 – 2015 và định hƣớng đến 2025: “Đổi mới hỡnh thức đào tạo bỏm sỏt việc ỏp dụng khoa học cụng nghệ mới và theo địa chỉ sử dụng. XD kế hoạch chỉnh lý mục tiờu, kế hoạch, nội dung, chương trỡnh đào tạo theo hướng: XD chương trỡnh chuẩn thống nhất trong EVN về đào tạo cỏc chuyờn ngành; XD mới ngành bảo dưỡng vận hành tuabin khớ, cụng nghệ thụng tin viễn thụng... Chương trỡnh giảng dạy phải luụn được cập nhật kiến thức khoa học và cụng nghệ mới của ngành Điện” [tr 86].

- Căn cứ định hƣớng phỏt triển và mục tiờu đào tạo của Trƣờng Đại học Điện lực 2006 – 2010: Mục tiờu của Trường trong giai đoạn này là “Phấn đấu nhà trường trở thành một trung tõm đào tạo chất lượng cao. Đào tạo và bồi dưỡng những gỡ nhu cầu thực tiễn ngành Điện và xó hội cần chứ khụng phải đào tạo bồi dưỡng những gỡ mà trường đang cú.

68

Khụng ngừng nõng cao chất lượng đào tạo của nhà trường và việc đú được chi tiết hoỏ như:

 Bỏm sỏt thực tiễn của Ngành và xó hội để XD cỏc chương trỡnh đào tạo linh hoạt, mềm dẻo, ỏp dụng cỏc PPD-H hiện đại, ... đảm bảo cho SV học để làm việc được, học để hoàn thiện và học mói để khụng ngừng vươn lờn.

 Bồi dưỡng lực lượng GV vững về chuyờn mụn và cú PPD-H hiện đại để giảng dạy tốt, cú trỡnh độ tin học, ngoại ngữ để đỏp ứng nhu cầu hội nhập.

 Quan hệ chặt chẽ với SV, thường xuyờn nắm bắt nguyện vọng của SV để kịp thời cải tiến cụng tỏc đào tạo. Tổ chức cỏc cuộc thi về nghiệp vụ và cỏc hoạt động phong trào nhằm tăng cường tớnh chủ động, tự tin, tự trọng và hội nhập cộng đồng của SV.

 Nõng cao chất lượng của CBQL, thực hiện phõn cấp giữa cỏc đơn vị liờn quan đến đào tạo nhằm tạo ra sự phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng trong toàn Trường.

 Xõy dựng CSVC và trang thiết bị giảng dạy và học tập tương xứng với chương trỡnh đào tạo, PP đào tạo và thực tiễn ngành nghề.

- Căn cứ kết quả khảo sỏt thực trạng quản lý HĐD-H tại trƣờng Đại học Điện lực:

Từ kết quả khảo sỏt và phõn tớch thực trạng quản lý HĐD-H của trường Đại học Điện lực cho thấy đội ngũ CBQL đó cú nhiều cố gắng. Trong những năm qua, để quản lý HĐD-H, nhà trường đó XD được một hệ thống cỏc biện phỏp quản lý HĐD-H. Trong đú, một số biện phỏp cú hiệu quả cao, mang lại tỏc động tớch cực trong cụng tỏc quản lý của nhà trường. Song cũng cũn cú nhiều biện phỏp hiệu quả cũn thấp, do nhiều nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan khỏc nhau, nhưng nguyờn nhõn chủ yếu vẫn là hạn chế trong cụng việc tổ chức thực hiện và việc phối kết hợp cỏc biện phỏp tỏc động một cỏch toàn diện.

Qua khảo sỏt thực trạng cũng cho thấy rằng: Quản lý HĐD-H nếu khụng cú kế hoạch cụ thể, chi tiết thỡ khụng thể cú những biện phỏp quản lý toàn diện cỏc nội dung, cỏc hoạt động một cỏch tớch cực mà thường chỉ là những biện phỏp mang nặng tớnh hành chớnh. Kinh nghiệm trong quản lý là một yếu tố rất quan trọng của người làm quản lý, nhưng chỉ với kinh nghiệm khụng chưa đủ, những kinh nghiệm quản lý nếu khụng vận dụng sỏng tạo, linh hoạt mà thực hiện một cỏch mỏy múc thỡ việc ỏp dụng kinh nghiệm sẽ cú hiệu quả thấp, thập chớ cũn ảnh hưởng khụng tốt tới HĐD-H.

3.1.1.3. Cơ sở ý kiến chuyờn gia

Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu luận văn, tỏc giả đó xin ý kiến cỏc nhà QLGD trong khu vực và học hỏi kinh nghiệm của một số cỏc trường cú thành tớch cao

trong GD để làm cơ sở cho việc đề xuất cỏc biện phỏp quản lý nhằm nõng cao hiệu quả quản lý HĐD-H ở đơn vị mỡnh cụng tỏc.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy - học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ở trường Đại học Điện lực (Trang 72 - 74)