- Phương phỏp quản lý theo mục tiờu: Là cỏch quản lý hướng vào kết quả hoạt động, người quản lý phải dự tớnh được kết quả hoạt động trong cụng tỏc
1.3.3. Chất lượng đào tạo
Chất lượng đào tạo với đặc trưng sản phẩm là “con người lao động” nờn là một phạm trự động, đa chiều, khú xỏc định và đỏnh giỏ, nú phản ảnh nhiều mặt của hoạt động GD, khú cú thể khỏi quỏt bằng một định nghĩa duy nhất. Sau đõy là một số quan điểm về chất lượng đào tạo:
Chất lượng đào tạo là sự đỏp ứng mục tiờu, được đỏnh giỏ qua mức độ đạt được mục tiờu đào tạo đó đề ra đối với chương trỡnh đào tạo.
Chất lượng GD đào tạo chủ yếu là năng lực trớ tuệ, là khả năng giải quyết những nhiệm vụ chuyờn mụn, nghiệp vụ phự hợp với mục tiờu của cỏc mụn học trong chương trỡnh GD đào tạo.
Chất lượng đào tạo là sự thoả món tối đa cỏc mục tiờu đó đặt ra đối với quỏ trỡnh đào tạo, là sự hoàn thiện trỡnh độ, kiến thức, kỹ năng, thỏi độ theo mức độ đó xỏc định và khả năng đỏp ứng nhu cầu xó hội hoặc cỏ nhõn, đồng thời thoả món được nhu cầu đa dạng của kinh tế xó hội luụn phỏt triển.
Chất lượng đào tạo được đo bởi sự thoả món nhu cầu, mà nhu cầu thỡ luụn biến động nờn chất lượng cũng luụn biến động theo thời gian, khụng gian và điều kiện sử dụng. Chất lượng được duy trỡ nếu như cỏc cơ sở đào tạo XD được cỏc chương trỡnh đào tạo với cỏc chuẩn mực chất lượng nhất định và cú cỏc cấu trỳc ra quyết định phự hợp.
"Chất lượng GD đào tạo là trỡnh độ và khả năng thực hiện mục tiờu GD đỏp ứng ngày càng cao nhu cầu của người học và của sự phỏt triển toàn diện của xó hội" [37,tr7].
"Chất lượng là mức độ của cỏc mục tiờu được đỏp ứng. Chất lượng càng cao nghĩa là gia tăng về hiệu quả. Chất lượng GD đào tạo là một phạm trự động thay đổi theo thời gian, khụng gian và theo bối cảnh. Chất lượng GD đào tạo cú thể đặc trưng riờng cho từng đối tượng, quốc gia, địa phương, cộng đồng, nhà trường. Tuỳ theo từng đối tượng mà cỏch nhỡn chất lượng, hiệu quả khỏc nhau"
[38, tr8].
Chất lượng GD đào tạo được nhỡn dưới gúc độ nguồn lực và cỏc loại đầu vào khỏc (số liệu nguồn lực vật chất, số lượng và trỡnh độ GV, tỡnh hỡnh trang thiết bị).
Chất lượng GD đào tạo nhỡn từ gúc độ nội dung, biểu hiện qua cỏc thuộc tớnh (khối lượng kiến thức, trỡnh độ học vấn, kỹ năng, những thụng tin cần cú trong GD đào tạo).
28
Chất lượng GD đào tạo nhỡn từ gúc độ đầu ra hoặc từ kết quả cuối cựng (dựa vào cỏc tiờu chớ thành tớch về học tập, tỷ lệ lờn lớp, tốt nghiệp, thu nhập và tỡnh trạng việc làm).
Chất lượng GD đào tạo nhỡn từ gúc độ là sự gia tăng thờm (ảnh hưởng của nhà trường, hệ thống GD đối với SV).
Trong lĩnh vực đào tạo, chất lượng với đặc trưng sản phẩm là kết quả đầu ra (con người) của quỏ trỡnh đào tạo được thể hiện qua cỏc giỏ trị của phẩm chất, nhõn cỏch và năng lực làm việc của SV ra trường tương ứng với mục tiờu đào tạo của từng ngành nghề đào tạo trong hệ thống GD. Để đỏp ứng nhu cầu cung cấp nhõn lực cho nền kinh tế hiện nay thỡ chất lượng đào tạo khụng chỉ dừng lại ở mức độ kết quả đào tạo trong nhà trường với những điều kiện đảm bảo nhất định như: nội dung, chương trỡnh, PP giảng dạy, đội ngũ GV, CSVC,.... mà cũn phải tớnh đến mức độ phự hợp, thớch ứng của người tốt nghiệp với nền kinh tế thị trường đầy biến động như năng lực làm việc trong cỏc doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, cơ quan và năng lực phỏt triển nghề chuyờn mụn.
Chất lượng đào tạo khụng những thớch ứng với thị trường lao động mà cũn phụ thuộc vào cỏc yếu tố khỏc của thị trường như: quan hệ cung cầu, giỏ cả sức lao động và cỏc cơ sở sử dụng lao động,... Do đú khả năng thớch ứng cũn phản ỏnh cả về hiệu quả đào tạo ngoài xó hội và thị trường lao động.
Vậy chất lượng GD đào tạo là sự phự hợp với mục tiờu GD. Chất lượng GD đào tạo gắn liền với sự hoàn thiện của tri thức - kỹ năng - thỏi độ của sản phẩm GD đào tạo và sự đỏp ứng yờu cầu đa dạng của nền kinh tế xó hội của nú trước mắt cũng như trong quỏ trỡnh phỏt triển. Chất lượng GD đào tạo gắn với hiệu quả trong và hiệu quả ngoài của GD đào tạo. Chất lượng GD đào tạo cú tớnh khụng gian, thời gian và phự hợp với sự phỏt triển.
Trong giai đoạn hiện nay, chất lượng đào tạo là một trong những mối quan tõm hàng đầu của Đảng, nhà nước và toàn xó hội. Để đỏp ứng được yờu cầu đú, trong chiến lược phỏt triển giỏo dục 2001 – 2010 đó đề ra những tiờu chớ cơ bản đối với chất lượng sản phẩm đào tạo: “Đào tạo ra những người lao động cú kiến thức cơ bản, làm chủ kỹ năng nghề nghiệp, cú tư duy khoa học và năng động sỏng tạo, cú khả năng tự nghiờn cứu, nhạy cảm với cỏi mới, cú ý thức vươn lờn về khoa học và cụng nghệ, cú ý thức cụng dõn gúp phần làm cho dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh, phục vụ sự nghiệp XD và bảo vệ Tổ quốc”.
Do vậy chất lƣợng GD đào tạo bao gồm những lĩnh vực nhƣ:
Phẩm chất đạo đức, lớ tưởng sống;
Khả năng giao tiếp, hợp tỏc;
Khả năng thực hành, tổ chức và thực hiện cụng việc, nghiờn cứu v.v...
Hỡnh 1.5: Quan hệ giữa mục tiờu đào tạo và chất lƣợng đào tạo