Nhúm biện phỏp quản lý hoạt động học tập của S

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy - học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ở trường Đại học Điện lực (Trang 91 - 99)

II Cỏc phƣơng tiện dạy học

3.2.3.Nhúm biện phỏp quản lý hoạt động học tập của S

4 Tổ chức cuộc thi sỏng kiến cải tiến kỹ thuật, sản xuất cỏc phương tiện – kỹ thuật phục vụ HĐDH

3.2.3.Nhúm biện phỏp quản lý hoạt động học tập của S

3.2.3.1. Mục đớch

SV là một yếu tố của quỏ trỡnh đào tạo, nhưng lại cú vị trớ đặc biệt: họ vừa là đối tượng phục vụ, vừa là lý do tồn tại của quỏ trỡnh đào tạo. Sự học tập, rốn luyện của họ quyết định chất lượng đào tạo. Quản lý SV nhằm phỏt huy năng lực nội sinh, phỏt huy tớnh chủ động, sỏng tạo của họ trong học tập và hướng cỏc hoạt động của quỏ trỡnh đào tạo tới đảm bảo quyền lợi phỏt triển cho người học. Trong quỏ trỡnh QL hoạt động học tập của SV tại Trường Đại học Điện lực vẫn cũn tồn tại nhiều những hạn chế, do vậy, cỏc biện phỏp tỏc động cần tập trung vào cỏc vấn đề sau:

- Tăng cường bồi dưỡng năng lực học tập của SV, đặc biệt là tự học, trờn cơ sở tự chủ động sỏng tạo chiếm lĩnh kiến thức của họ. Năng lực học tập bao gồm: Nhúm năng lực nhận biết, tỡm tũi và phỏt hiện vấn đề; Nhúm năng lực giải quyết vấn đề; Nhúm năng lực xỏc định những kết luận đỳng từ quỏ trỡnh giải quyết vấn đề; Nhúm năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn hoặc nhận thức kiến thức mới; Nhúm năng lực đỏnh giỏ và tự đỏnh giỏ.

- Bồi dưỡng cho SV những kỹ năng cần thiết đối với nhõn viờn ngành Điện tương lai trong đú bao gồm cả kỹ năng nghề nghiệp, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng cộng tỏc trong nhúm, trong tổ, biết thuyết phục người khỏc và cú khả năng

QL cụng việc, đồng thời đề cao đến sự hợp tỏc để cựng học tập giỳp rốn luyện cho SV.

3.2.3.2. Nội dung và cỏch thực hiện cỏc biện phỏp

Biện phỏp 1: GD ý thức nghề nghiệp, động cơ và thỏi độ học tập của SV

- Để giỏo dục cho SV hiểu biết được tầm quan trọng của việc học tập với hiện tại và cụng việc tương lai sau này, Nhà trường cần phối hợp tổ chức cỏc hoạt động tập thể như hội thảo, giao lưu giữa cỏc khoa và cỏc khoỏ SV, giữa SV với GV, CB của Trường và với cỏc doanh nghiệp trong và ngoài ngành Điện,... Thụng qua đú, giỳp SV nhỡn nhận rừ hơn mụi trường học tập của mỡnh và cú định hướng tớch cực hơn về mục tiờu học tập, gúp phần tạo dựng ý thức, động cơ và thỏi độ học tập đỳng đắn cho họ.

- Giao nhiệm vụ cho GV, đặc biệt là những GVCN chuyờn trỏch của cỏc khoa thường xuyờn quan tõm theo dừi cỏc biểu hiện liờn quan đến mục tiờu, thỏi độ và ý thức học tập của SV để kịp thời cú những hướng dẫn thớch hợp nếu cú những biểu hiện “trệch hướng”.

- Thụng qua cỏc phiếu hỏi ý kiến, tỡm hiểu tõm lý, tư tưởng, nguyện vọng của SV về ý thức nghề nghiệp, động cơ và thỏi độ học tập của SV để từ đú giỳp đỡ, giỏo dục SV.

Biện phỏp 2: Bồi dƣỡng phƣơng phỏp học tập tớch cực cho SV

Nhà trường thời nay khụng phải chỉ cú nhiệm vụ truyền thụ kiến thức, dự là truyền thụ bằng cụng nghệ hiện đại, mà phải tiến xa hơn: phải rốn luyện những đức tớnh trớ tuệ cần thiết để phỏt triển sức sỏng tạo. Chỳng ta buộc phải chuyển cỏch nhỡn truyền thống về D-H là dạy kiến thức với vai trũ độc tụn của người thầy sang cỏch dạy PP học tớch cực cho SV, cú năng lực tự học, tự nghiờn cứu để trở thành những con người năng động, biết luụn tự làm giàu kiến thức và vận dụng sỏng tạo kiến thức để giải quyết cỏc vấn đề đặt ra trong cụng việc, trong cuộc sống.

Truyền thống học và một số nột văn hoỏ Việt Nam cú ảnh hưởng tiờu cực đến việc học, do vậy, SV cần phải được hướng dẫn kết hợp nhiều PP học tập cho phự hợp với từng mụn, từng bài, từng mục. Bờn cạnh đú, trong đào tạo hệ ĐH nếu giữa PP dạy của thầy và PP học của trũ cú sự khỏc biệt quỏ lớn thỡ kết quả đưa lại là hạn chế quỏ trỡnh giao tiếp, trớ tuệ và làm cho người học nhụt chớ. Do vậy, trang bị PP luận về tiếp thu và sử dụng PP học tập tớch cực cho SV là một việc rất cần thiết, tạo cho họ niềm say mờ, hứng thỳ, tỡm tũi khỏm phỏ những tri thức mới và ngay từ đầu hỡnh thành nếp học chủ động. Trỏch nhiệm này thuộc về cỏc GV và cỏc CBQL, cần thực hiện như sau:

88

- Trong thiết kế chương trỡnh, trong tuần đầu tiờn của khoỏ học Khoa cần dành một buổi của mỗi mụn học cho việc hướng dẫn PP học đại học, PP học mụn học cho SV, giỳp họ chuẩn bị tốt về động cơ, thỏi độ học tập, tinh thần trỏch nhiệm trong học tập.

- GV hướng dẫn cho SV xõy dựng kế hoạch học tập, xõy dựng đề cương, biết thuyết trỡnh và tranh luận trong buổi thảo luận, biết làm túm tắt bỏo cỏo.

- XD ý thức cho SV trong việc lựa chọn PP học tập cho từng mụn học. PP học khụng phải là bất biến mà SV phải được hướng dẫn để biết điều chỉnh cỏch học tuỳ thuộc vào điều kiện học tập, mục đớch học tập và PP dạy của GV.

- Hướng dẫn PP tự học, tự NCKH cho SV vỡ hoạt động học tập của SV là quỏ trỡnh nhận thức mang tớnh nghiờn cứu và hoạt động NCKH của SV được xem là hỡnh thức tự học, đũi hỏi SV phải chủ động, tớch cực, độc lập, sỏng tạo và giải quyết vấn đề. Do đú, việc tổ chức cho sinh viờn NCKH phải đảm bảo:

+ Học đi đụi với hành, lý luận đi đụi với thực tiễn để biến quỏ trỡnh đào tạo thành quỏ trỡnh tự đào tạo.

+ Rốn luyện khả năng tư duy khoa học, khả năng làm việc độc lập, sỏng tạo cho SV. Mặt khỏc, nhà trường cần giỳp cho SV thấy được tầm quan trọng của việc NCKH, từ đú SV sẽ tớch cực tham gia.

+ GV cần xỏc định và giao nhiệm vụ tự học, tự nghiờn cứu cho SV. Chỉ rừ mục đớch, yờu cầu, thụng bỏo cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ và thời gian nộp bỏo cỏo kết quả tự học. Liệt kờ đủ, chi tiết cỏc cụng việc SV phải làm, đưa ra những yờu cầu cụ thể về việc chuẩn bị, nghiờn cứu bài mới trước khi đến lớp, tập trung nghe giảng trờn lớp, cỏch đọc tài liệu tham khảo, cỏch tra cứu, tỡm kiếm tài liệu tham khảo và ụn, luyện tập tớch cực. Cung cấp tài liệu và giới thiệu địa chỉ tỡm tài liệu tối thiểu SV cần đọc, nghiờn cứu. Hướng dẫn, rốn luyện, theo dừi, uốn nắn SV ngay từ thời gian đầu cũng như trong suốt khoỏ học. Đỏnh giỏ kết quả tự học của SV và tớch luỹ kết quả cuối cựng của mụn học.

+ Tổ chức cỏc hoạt động nhằm bồi dưỡng và rốn luyện hệ thống kỹ năng tự học cho SV để cú thể nắm được cỏch thức lập kế hoạch tự học, tự nghiờn cứu, tổ chức, thực hiện cỏc nhiệm vụ học tập và tự đỏnh giỏ, tự kiểm tra hoạt động tự học, tự nghiờn cứu.

Biện phỏp 3: XD những quy định cụ thể về nề nếp học tập trờn lớp và tự học, tự rốn luyện của SV

 Học tập là quyền lợi và nhiệm vụ của SV. Theo quy chế đào tạo, mỗi SV khụng được nghỉ quỏ 20% số giờ học của mỗi mụn học. Tuy nhiờn, đa số SV cỏc hệ của trường chưa thực hiện tốt nhiệm vụ này. Hiện trạng SV bỏ giờ học gõy ảnh hưởng xấu đến nề nếp và kết quả học tập của SV và chất lượng đào tạo của trường. Cần thiết phải cú biện phỏp QL hữu hiệu nhằm hạn chế hiện trạng trờn như sau:

- Phổ biến và phỏt cho từng SV tài liệu trớch từ quy chế đào tạo, chương trỡnh đào tạo.

- Cỏc GV cỏc Khoa cần tớch cực phối hợp trong việc quản lý SV trong giờ học bằng hỡnh thức điểm danh thường xuyờn.

- Giảm số giờ học trờn lớp, tăng thờm giờ tự học cho SV để họ cú thể phỏt huy tớnh chủ động, sỏng tạo trong học tập cũng là một cỏch thức cần thiết phải thực hiện giỳp SV cú điều kiện đảm bảo chuyờn cần.

- Tăng cường đầu tư trang thiết bị làm tăng sự hấp dẫn của bài giảng, tạo giờ học sinh động, lụi cuốn hấp dẫn SV gắn bú trường lớp.

- Kiờn quyết thực hiện đỳng quy chế học và thi, khụng cho phộp những SV khụng tham dự đủ 80% số giờ lờn lớp dự thi cuối học phần.

 Nề nếp tự học và tự rốn luyện là một trong những hoạt động chủ đạo của SV. Để việc tự học và tự rốn luyện của SV đỳng hướng, cú kết quả cần phải cú biện phỏp QL chặt chẽ, đồng thời phải xỏc định QL việc tự học, tự rốn luyện của SV cần cú sự phối hợp đồng bộ của nhiều lực lượng GD trong nhà trường như sau:

- XD quy trỡnh phối hợp đồng bộ giữa cỏc lực lượng GD tổ chức giỏm sỏt hoạt động tự học, tự rốn luyện của SV nhằm tăng cường hiệu quả tự học của SV núi riờng và HĐD-H núi chung. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chỉ đạo cỏc GV hướng dẫn SV xõy dựng kế hoạch tự học và tự rốn luyện của cỏ nhõn bao gồm: GVCN và cỏc GVBM giỳp đỡ SV xõy dựng kế hoạch tự học và rốn luyện chung như: kế hoạch học tập toàn khoỏ, kế hoạch năm học, kế hoạch từng học kỳ, từng bộ mụn. Trong việc chỉ đạo SV xõy dựng kế hoạch tự học cần lưu ý những nội dung cơ bản: mục tiờu, nội dung, thời gian thực hiện và những điều kiện cần thiết phục vụ cho hoạt động học tập (trang thiết bị, tài liệu nghiờn cứu,...)

- Chỉ đạo cỏc bộ mụn, GV trang bị PP học tập bộ mụn cho SV, vận dụng cú hiệu quả cỏc PPD-H tăng cường hoạt động tự học, phỏt huy cao độ tớnh chủ động, đề cao vai trũ tự nghiờn cứu của SV.

- Bồi dưỡng cho SV về PP học tập và tự học. Hàng năm tổ chức hội thảo ở cỏc chi đoàn, đoàn trường về PP học tập và tự học. Qua hội thảo động viờn khuyến khớch cỏc SV cú PP học tập tốt, cú kinh nghiệm tự học và đạt kết quả cao trong học tập, trao đổi và phổ biến kinh nghiệm, từ đú giỳp cỏc SV tự tỡm ra PP tự học phự hợp với bản thõn.

- Kết hợp với thư viện Nhà trường cung cấp đủ giỏo trỡnh và những tài liệu tham khảo của cỏc bộ mụn hỗ trợ cho SV tự học và tự nghiờn cứu.

90

- Phối hợp với Phũng Quản lý SV, đội tự quản của liờn chi đoàn tổ chức trực ban, giỏm sỏt chặt chẽ SV trong việc thực hiện nội quy nội trỳ và ngoại trỳ, đảm bảo được thời gian và duy trỡ trật tự trong thời gian tự học của SV.

- Tổng kết hoạt động từng thỏng, từng học kỳ, năm học, động viờn, khen thưởng kịp thời những SV thực hiện tốt nề nếp tự học và đạt kết quả cao trong học tập. Phờ bỡnh, kiểm điểm đối với những SV khụng chấp hành nề nếp tự học và vi phạm nội quy, kế hoạch tự học.

Biện phỏp 4: XD quy chế khuyến khớch sinh viờn NCKH

Việc học tập của SV gắn liền với nghiờn cứu, do vậy nhà trường cần đề ra quy chế cụ thể để khuyến khớch sinh viờn NCKH như:

- Hỗ trợ thời gian, kinh phớ cũng như giỳp đỡ cỏc SV tham gia cỏc hỡnh thức NCKH như Robocon, cỏc cụng trỡnh NCKH của cỏc SV cần được động viờn, khuyến khớch kịp thời.

- Nhà trường và cỏc khoa tạo điều kiện, mụi trường khuyến khớch và hỗ trợ SV tham gia NCKH ngay từ năm đầu tiờn dưới hỡnh thức đề tài riờng hoặc cựng nghiờn cứu đề tài với cỏc GV. Tuỳ theo yờu cầu của từng mụn, cần yờu cầu SV làm tiểu luận để giỳp họ biết hệ thống hoỏ vấn đề, biết tỡm và tham khảo tài liệu, biết trỡnh bày kết quả nghiờn cứu một cỏch khoa học. Đồng thời, nú cũng giỳp SV hiểu mụn học sõu hơn. Xem xột khả năng tổ chức cho SV năm cuối làm khoỏ luận tốt nghiệp, trước hết là những SV cú học lực khỏ trở lờn.

- Nhà trường cần tổ chức hội thảo khoa học dành riờng cho SV, tổ chức tập huấn NCKH, cho SV đi thăm quan cỏc cụng trỡnh khoa học đó được ứng dụng thành cụng, phõn cụng cỏc GV giỳp đỡ cỏc SV.

- Cụng bố rộng rói những cụng trỡnh NCKH của SV trong và ngoài trường đó được nghiệm thu nhằm thu hỳt sự quan tõm của SV, khơi dậy niềm đam mờ NCKH.

Biện phỏp 5: Kiểm tra việc đọc sỏch và tài liệu tham khảo của SV

Việc đọc sỏch và tài liệu tham khảo của SV là một hoạt động hết sức cần thiết trong quỏ trỡnh học tập. Việc tự nghiờn cứu sỏch, tài liệu, tra cứu thụng tin, sỏng tạo, chủ động giỳp SV hiểu bài, nắm bắt kiến thức nhanh.

Để kiểm tra việc đọc sỏch và tài liệu tham khảo của SV, GV cần xỏc định rừ nhiệm vụ của SV trong việc thường xuyờn trau dồi kỹ năng đọc sỏch, sưu tầm và nghiờn cứu tài liệu tham khảo. Trong đú chỳ ý:

- Yờu cầu SV sưu tầm cỏc loại sỏch và tài liệu tham khảo cú liờn quan; Hướng dẫn SV cỏch đọc và sử dụng tài liệu thớch hợp;

- Giới thiệu sỏch, tài liệu tham khảo của cỏc tỏc giả, nhà sỏch, giỏ tiền mà SV cú khả năng đỏp ứng, trỏnh tỡnh trạng tờn sỏch chỉ cú trong lý thuyết.

- Quy định thời gian, số lượng cụ thể để SV đọc, đề ra cỏc cõu hỏi, vấn đề cần nghiờn cứu trước khi đọc để việc đọc sỏch và tài liệu cú hiệu quả.

- Kiểm tra kết quả đọc sỏch và tài liệu của SV bằng cỏc hỡnh thức khỏc nhau như bài thu hoạch, trắc nghiệm, vấn đỏp,...

- Trao đổi về biện phỏp kiểm tra, tự kiểm tra lẫn nhau việc đọc sỏch của SV và phỏt huy hiệu quả việc nghiờn cứu tài liệu của SV.

- Hệ thống lại những kiến thức trong sỏch và tài liệu tham khảo giỳp SV hiểu rừ hơn một số vấn đề.

- Sử dụng kết quả kiểm tra để đỏnh giỏ kết quả học phần của SV.

Biện phỏp 6: Phối hợp GVCN, cỏn bộ lớp, Phũng Quản lý SV với đoàn TNCS theo dừi nề nếp học tập của SV

Việc phối hợp GVCN, cỏn bộ lớp, Phũng Quản lý SV với đoàn TNCS theo dừi nề nếp học tập của SV là hết sức cần thiết giỳp nhà trường cú con số chớnh xỏc, khỏch quan về thực trạng thực hiện nề nếp học tập của SV.

- Ngay từ đầu khoỏ học, năm học, học kỳ Trường cần chỉ đạo Phũng Quản lý sinh viờn phối hợp chặt chẽ với GVCN, ban cỏn sự lớp và Đoàn TNCS Hồ Chớ Minh theo dừi cỏc hoạt động nề nếp học tập trờn lớp của SV.

- Tỡm hiểu nguyờn nhõn đi muộn, bỏ giờ của SV, GD, nhắc nhở những SV giỳp cho cỏc SV cú ý thức khắc phục thực hiện nề nếp của cỏ nhõn cũng như của toàn trường.

- Lấy kết quả theo dừi nề nếp học tập để làm tiờu chớ đỏnh giỏ kết quả rốn luyện cuối mỗi thỏng, học kỳ và cả quỏ trỡnh học tập của SV cũng như trong chi đoàn.

Biện phỏp 7: Khen thƣởng và kỷ luật kịp thời SV về việc thực hiện nề nếp học tập

- Nhà trường cần đề ra quy định cụ thể cỏc mức khen thưởng và kỷ luật cả tinh thần và vật chất nhằm động viờn cỏc SV cú ý thức phấn đấu thực hiện tốt nề nếp học tập. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hỡnh thức khen thưởng kịp thời trước tập thể những SV thực hiện tốt nề nếp học tập cú tỏc dụng kớch thớch, động viờn và hỡnh phạt kỷ luật thớch đỏng những SV vi phạm nề nếp học tập nhằm nờu gương cho cỏc SV.

Biện phỏp 8: Giỳp SV phỏt triển kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhúm, kỹ năng thuyết trỡnh thụng qua tổ chức cỏc buổi tọa đàm trao đổi kinh

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy - học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ở trường Đại học Điện lực (Trang 91 - 99)