Nhúm biện phỏp QL hoạt động XD, thực hiện và quản lý kế hoạch

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy - học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ở trường Đại học Điện lực (Trang 74 - 83)

II Cỏc phƣơng tiện dạy học

3.2.1.Nhúm biện phỏp QL hoạt động XD, thực hiện và quản lý kế hoạch

4 Tổ chức cuộc thi sỏng kiến cải tiến kỹ thuật, sản xuất cỏc phương tiện – kỹ thuật phục vụ HĐDH

3.2.1.Nhúm biện phỏp QL hoạt động XD, thực hiện và quản lý kế hoạch

3.2.1.1. Mục đớch

Việc QL hoạt động XD, thực hiện và QL kế hoạch của một nhà trường là rất quan trọng vỡ nhờ XD kế hoạch nhà trường sẽ cú tiến độ cụ thể cho từng mảng cụng việc, toàn trường sẽ thực hiện theo tiến độ và kế hoạch đú, giỳp cho BGH

70

nhà trường dễ dàng trong khõu QL. Cỏc biện phỏp QL cần tập trung trước hết vào những mục tiờu cụ thể sau:

- Tăng cường cỏc kiến thức và kỹ năng liờn quan đến QL cho cỏc CBQL; - Tăng cường hiệu quả cụng tỏc quản lý cập nhật, tra cứu thụng tin, thống kờ số liệu;

- Nõng cao kiến thức, kỹ năng tin học và PP sử dụng trang thiết bị hiện đại để GV khụng ngừng mở rộng tri thức, phục vụ D-H;

- Tăng cường cải tiến quản lý chương trỡnh, giỏo trỡnh và ỏp dụng kiểm định chất lượng.

3.2.1.2. Nội dung và cỏch thực hiện cỏc biện phỏp

Biện phỏp 1: Bồi dƣỡng cỏc CBQL về lý luận QL và những kỹ năng liờn quan đến QL

Năng lực của đội ngũ CBQL quyết định mức độ thực hiện mục tiờu phỏt triển của trường ĐH đú. Do đú, bồi dưỡng và nõng cao năng lực QL của đội ngũ CBQL là một điều hết sức cần thiết đối với một trường ĐH. Phần lớn CBQL của trường núi chung và cỏc trưởng bộ mụn núi riờng thực thi cỏc nhiệm vụ QL chủ yếu dựa trờn kinh nghiệm của cỏ nhõn trong quỏ trỡnh cụng tỏc, một số CBQL khụng được bồi dưỡng về khoa học và nghiệp vụ QL. Sau đõy là một số giải phỏp để nõng cao năng lực, hiệu quả QL cho đội ngũ CBQL nhà trường:

 Tăng cường tổ chức hoạt động bồi dưỡng kiến thức về khoa học và nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ chuyờn mụn, nghiệp vụ sư phạm và nghiệp vụ quản lý cho cỏc CBQL, cỏc cỏn bộ nguồn.

 Thường xuyờn bồi dưỡng đội ngũ CBQL về cỏc quan điểm, tư tưởng, đường lối, chớnh sỏch của Đảng, nhà nước, chiến lược phỏt triển GD. Trờn cơ sở đú đội ngũ mới cú đủ tiềm lực về QL và cỏc phẩm chất cần thiết để lónh đạo và điều hành cụng tỏc QL đào tạo của nhà trường được tốt.

 Tăng cường tớnh tự chủ và tự chịu trỏch nhiệm của CBQL bằng cỏch giao quyền và đề cao tớnh chịu trỏch nhiệm của họ trong việc thực thi nhiệm vụ và quyền hạn được nhà trường giao.

 Tăng cường hoạt động đỏnh giỏ đội ngũ CBQL, trờn cơ sở thiết lập chuẩn đỏnh giỏ, trong đú tập trung vào cỏc tiờu chớ về mức độ, hiệu quả thực hiện cỏc chức năng QL.

Để QL cú hiệu quả, ngoài những kinh nghiệm của cỏ nhõn thỡ người QL rất cần được trang bị những kiến thức về khoa học QL để làm cơ sở cho cỏc CBQL trong việc XD kế hoạch, tổ chức và chỉ đạo cỏc hoạt động của đơn vị một cỏch khoa học và cú hiệu quả.

Biện phỏp 2: Yờu cầu cỏc CBQL xõy dựng kế hoạch, lộ trỡnh QL việc tin học hoỏ cụng tỏc quản lý đào tạo

Ngày nay, cụng nghệ thụng tin đang làm thay đổi căn bản nội dung, PP và hiệu quả làm việc. Trong cụng tỏc QLGD, việc sử dụng cụng nghệ thụng tin với phần mềm chuyờn dụng trong QL toàn bộ hoạt động đào tạo là một nhu cầu tất yếu trong nhà trường. Việc sử dụng kết hợp 2 phần mềm Winword và Excel trong QL ở cỏc Phũng, Khoa tại Trường Đại học Điện lực hiện nay chỉ là giải phỏp tỡnh thế, thực chất vẫn chỉ là thao tỏc thủ cụng trờn mỏy tớnh. Việc sử dụng phần mềm tuyển sinh, QL hồ sơ học tập, kết quả học tập và quản lý SV, hệ thống hoỏ cỏc thụng tin, dữ liệu của quỏ trỡnh đào tạo đó được nhà Trường quan tõm đến việc trang bị, ỏp dụng phần mềm QL đào tạo nhưng khụng cú đề xuất cụ thể về yờu cầu cũng như kế hoạch triển khai đến tất cả cỏc Phũng, Khoa nờn đến nay vẫn chưa được BGH giải quyết. Theo chỳng tụi, để cú thể triển khai việc cài đặt và sử dụng phần mềm đỏp ứng nhu cầu QL cần thực hiện cỏc bước sau đõy:

+ Hiện nay nhà trường đang cú cỏc chuyờn gia tin học của Khoa CNTT cú thể hướng dẫn và theo dừi việc sử dụng phần mềm cho cỏc hệ, Trường cần thống nhất, chuẩn hoỏ thụng tin về QL đào tạo, phõn cụng cỏn bộ đảm nhiệm việc phối hợp khai bỏo yờu cầu, tư vấn điều chỉnh phần mềm QL phự hợp với cỏc hệ. Tất cả CBQL trong cỏc Khoa bổ trợ việc khai bỏo yờu cầu. Thời hạn thực hiện (trờn cơ sở đó cú phần mềm QL đào tạo của Phũng Đào tạo) là 6 thỏng.

+ Hai hệ đào tạo chớnh quy và tại chức của trường do hai đơn vị khỏc nhau QL nờn cần đề nghị trang bị 01 mỏy chủ để chủ động trong QL. Mỏy chủ được nối mạng với cỏc mỏy tớnh tại Văn phũng Khoa và cỏc mỏy tớnh tại cỏc cơ sở đào tạo.

+ Cỏc CBQL của cỏc Khoa và cỏc cộng tỏc viờn tại cỏc cơ sở đào tạo cần được bố trớ tập huấn sử dụng phần mềm. Phõn cụng cỏn bộ chịu trỏch nhiệm theo dừi và hỗ trợ kỹ thuật trong khi triển khai sử dụng phần mềm.

+ Tiếp tục lờn kế hoạch và phõn cụng nhập dữ liệu của cỏc Khoa đang đào tạo, thời hạn thực hiện là 6 thỏng. Đối với cỏc khoỏ tuyển mới phải tiến hành sử dụng phần mềm QL ngay từ đầu.

Kết quả phải đạt được sau khi trang bị, cài đặt và sử dụng phần mềm là:

 Toàn bộ CBQL, GV, giỏo vụ khoa và cỏn bộ nghiệp vụ của cỏc Phũng, Khoa và cỏc cộng tỏc viờn phải sử dụng thành thạo phần mềm và khai thỏc tối đa tiện ớch của phần mềm.

 Từ một dữ liệu như họ tờn, ngày sinh của một SV cú thể dễ dàng, nhanh chúng tra cứu toàn bộ thụng tin về họ: sơ lược lý lịch, khoỏ học, lớp học, địa điểm học, điểm thi tuyển, điểm quỏ trỡnh học tập và thời gian bảo lưu, thời gian học lại, thời gian tốt nghiệp (nếu cú),... .

72

 Sau khi nhập toàn bộ điểm thi học phần và điểm tốt nghiệp, phần mềm sẽ tự động tạo ra kết quả xếp loại tốt nghiệp và bảng điểm quỏ trỡnh học tập của SV mà khụng cần bất cứ một lệnh tớnh toỏn thủ cụng nào.

 Tại Văn phũng cỏc Phũng, Khoa, cỏc cỏn bộ cú thể nắm được một cỏch cụ thể kế hoạch học tập, kế hoạch thi của tất cả cỏc khoỏ học của cỏc cơ sở, từ đú cú sự phối hợp chặt chẽ và hướng dẫn chớnh xỏc cho GV, SV về kế hoạch đào tạo. Việc này đặc biệt cú ý nghĩa trong hỗ trợ việc học tập lại, thi lại cho một bộ phận khụng nhỏ SV nợ mụn hoặc bảo lưu chuyển khoỏ.

Biện phỏp 3: Xõy dựng kế hoạch, chƣơng trỡnh bồi dƣỡng cho GV kỹ năng sử dụng CNTT và trang thiết bị D-H

Cuộc cỏch mạng thụng tin hiện nay là yếu tố cơ bản, là nguyờn nhõn sõu xa thỳc đẩy đổi mới GD nhằm giỳp cho SV thớch ứng tốt nhất với xó hội mới dựa trờn phỏt triển cụng nghệ. Việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong giảng dạy ở cỏc trường ĐH là một xu thế tất yếu trong quỏ trỡnh hội nhập và phỏt triển GD, đồng thời phương tiện D-H cần được coi trọng đỳng mức với vai trũ như một bộ phận hữu cơ khụng thể thiếu, yếu tố đảm bảo hiệu quả của quỏ trỡnh đào tạo. Một trong những khú khăn hiện nay của Trường là một bộ phận CBQL, kể cả cỏc cỏn bộ được giao QL cỏc trang thiết bị D-H, chưa nắm vững cỏch vận hành, bảo quản cỏc trang thiết bị này. Do vậy, XD kế hoạch đầu tư mua sắm trang thiết bị phục vụ giảng dạy là rất cần thiết. Nhưng bước đầu, việc trang bị cỏc phương tiện phục vụ giảng dạy và học tập chắc chắn khụng thể trỏnh khỏi cũn hạn chế về số lượng, do đú QL việc sử dụng cú hiệu quả trang thiết bị cũng khụng kộm phần quan trọng. QL việc sử dụng trang thiết bị D-H giỳp bảo quản được trang thiết bị và tận dụng tối đa hiệu quả sử dụng, trỏnh tỡnh trạng việc sử dụng cẩu thả tuỳ tiện, chỉ mang tớnh hỡnh thức, khụng thiết thực và tốn kộm thời gian. Việc sử dụng hiệu quả trang thiết bị D-H giỳp GV cú thể thực hiện bài giảng một cỏch sinh động với hỡnh ảnh, biểu bảng và õm thanh, tiết kiệm thời gian ghi chộp, tăng cường tương tỏc giữa GV và SV. Do rỳt ngắn được thời gian học lý thuyết mà GV cú thể truyền đạt, SV cú thể lĩnh hội được một khối lượng kiến thức rộng hơn, sõu hơn. Do vậy nhà trường cần:

- Xỏc định rừ sự đúng gúp của phương tiện đối với quỏ trỡnh D-H để lựa chọn, đề ra những yờu cầu khả thi về trang thiết bị phục vụ D-H.

- XD kế hoạch thật cụ thể, chi tiết về nhu cầu trang thiết bị. Đối với địa điểm tổ chức, triển khai chương trỡnh đào tạo thuộc khu giảng đường của trường, cần khai thỏc khả năng sử dụng những trang bị dành cho tất cả cỏc hệ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Yờu cầu Phũng Quản trị - Đời sống phối hợp với cỏc khoa kiểm kờ, lập danh mục chớnh xỏc cỏc trang thiết bị D-H (kể cả lý thuyết và thực hành) hiện cú của Trường.

- Đối với cỏc trang thiết bị phục vụ học lý thuyết thụng dụng: tổ chức cỏc khoỏ tập huấn về cỏch sử dụng, bảo quản núi chung và khai thỏc cỏc trang thiết bị này vào cỏc PPD-H cụ thể. Kế hoạch tổ chức phải được thụng bỏo sớm và rộng rói đến cỏc khoa để bố trớ người tham dự. Cần tổ chức cỏc khoỏ học này lặp lại ớt nhất từ hai đến ba lần để tạo cho mọi người cú thể tham gia.

- Đối với cỏc trang thiết bị thực hành: tổ chức cỏc buổi hướng dẫn sử dụng cho từng khoa (nếu là trang thiết bị đặc thự của ngành đào tạo) hoặc chung cho một vài khoa (nếu là cỏc trang thiết bị cú thể dựng chung cho nhiều chuyờn ngành). - Đối với cỏc địa điểm khỏc, trong trường hợp trường lớp đi thuờ khụng thể lắp cố định cỏc trang thiết bị, nhà trường cần trang bị mỏy tớnh xỏch tay cài phần mềm hỗ trợ giảng dạy, mỏy chiếu, bảng chiếu. Tuy nhiờn, rất cần phối hợp với cỏc đơn vị liờn kết nơi đặt lớp để đầu tư, lắp đặt một số phũng học đạt chuẩn, phũng học chuyờn mụn phự hợp với yờu cầu D-H.

- Thường xuyờn rà soỏt, lập kế hoạch mua sắm những trang thiết bị D-H trờn cơ sở phối hợp cõn đối nguồn tài chớnh của Phũng Tài chớnh kế toỏn.

- XD quy chế cụ thể về sử dụng trang thiết bị, phương tiện D-H.

- Tổ chức bồi dưỡng GV học tập, nõng cao trỡnh độ về kỹ năng sử dụng CNTT và trang thiết bị hiện đại phục vụ HĐD-H.

- Cú cỏc hỡnh thức khuyến khớch xứng đỏng đối với những GV tớch cực ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong giảng dạy.

- Về kinh phớ: giao Phũng Kế toỏn –Tài chớnh đề xuất, chủ yếu sử dụng kinh phớ bồi dưỡng, nõng cao trỡnh độ của Trường.

Biện phỏp 4: QL chƣơng trỡnh đào tạo theo hƣớng “mở”, cập nhật & thiết thực, cải tiến chƣơng trỡnh, giỏo trỡnh và tài liệu học tập

Chương trỡnh đào tạo thể hiện mục tiờu, nội dung đào tạo và phõn bố thời gian đào tạo cho cỏc khối kiến thức,... xuyờn suốt quỏ trỡnh đào tạo SV. Tại Trường Đại học Điện lực, việc cải tiến chương trỡnh đào tạo theo hướng “mở” là nhằm đảm bảo tài liệu này luụn cú cỏc nội dung hiện đại, cập nhật so với thực tiễn, cú cấu trỳc cỏc mụn học hợp lý về thời gian và linh hoạt về tổ chức thực hiện, từ đú giỳp nhà QL tạo mụi trường thuận lợi và điều kiện dễ dàng cho cỏc GV và SV triển khai tốt cỏc nội dung đổi mới PPD-H, nõng cao hiệu quả đào tạo nhà trường cần:

Rà soỏt và hoàn thiện nội dung chương trỡnh đào tạo theo hướng “mở”, cập nhật và thiết thực

- Thành lập Ban tư vấn chương trỡnh đào tạo. Thành viờn của Ban này bao gồm đại diện BGH, Phũng Đào tạo, Phũng NCKH & HTQT, cỏc CBQL và GV cú kinh nghiệm trong giảng dạy cỏc chuyờn ngành. Ngoài cỏc thành viờn trong

74

Trường, cần mời cỏc chuyờn gia trong ngành Điện cú nhiều kinh nghiệm thực tiễn và quan tõm đến vấn đề đào tạo nguồn nhõn lực;

- Triển khai phõn tớch cỏc yờu cầu cụ thể của ngành nghề đang đào tạo, cỏc đặc trưng riờng cú của Trường để làm cơ sở cho việc XD chương trỡnh;

- Tiến hành phõn tớch tớnh thớch ứng của cỏc chương trỡnh đào tạo hiện cú với thực tiễn để tỡm ra mặt mạnh, mặt yếu của cỏc chương trỡnh đú;

- Trờn cơ sở cỏc văn bản quy định của Bộ GD&ĐT, Tập đoàn Điện lực, thực tiễn yờu cầu của ngành, thực tiễn triển khai chương trỡnh đào tạo của Trường để bổ sung, hoàn thiện cỏc nội dung của chương trỡnh. Phỏt phiếu thăm dũ ý kiến CBQL, GV và SV về chương trỡnh đào tạo liờn quan đến cỏc ngành cú liờn quan trực tiếp đến họ;

- Tổ chức hội thảo về chương trỡnh đào tạo của Trường. Ngoài cỏc CBQL, GV, SV của Trường, thành phần tham dự hội thảo cần cú cỏc chuyờn gia về phỏt triển chương trỡnh đào tạo, cỏc chuyờn gia của ngành điện và chuyờn gia đào tạo ngành Điện; - Tổ chức cho CBQL, GV của Trường giao lưu, trao đổi kinh nghiệm về XD chương trỡnh đào tạo tại cỏc cơ sở đào tạo ngành điện cú cấp học tương đương của cỏc nước trong khu vực và thế giới như: Australia, Phỏp, Canada, Thỏilan,...

Đề xuất cơ cấu chương trỡnh mềm dẻo cú tỉ lệ hợp lý giữa cỏc mụn học bắt buộc và cỏc mụn học tự chọn;

- Trưng cầu ý kiến của cỏc CBQL và GV giàu kinh nghiệm để xỏc định tỷ lệ thời gian thớch hợp cho cỏc khối kiến thức trong chương trỡnh đào tạo theo quy định của bộ GD&ĐT;

- Thăm dũ ý kiến phản hồi của cỏc doanh nghiệp đó sử dụng SV của Trường về nội dung và chất lượng đào tạo (thể hiện qua hiệu quả làm việc của cỏc SV như: kiến thức xó hội núi chung, kiến thức chuyờn ngành điện, kỹ năng giao tiếp, trỡnh độ ngoại ngữ, tin học, ...). Đồng thời, lấy ý kiến cỏc doanh nghiệp về những nội dung kiến thức được coi là bắt buộc phải cú đối với nhõn viờn làm việc trong lĩnh vực điện;

- Về cấu trỳc nội dung của chương trỡnh đào tạo cần chỳ ý cỏc yờu cầu sau: + Cú cấu trỳc hợp lý giữa cỏc khối kiến thức, trong đú phần kiến thức chuyờn ngành trong khối kiến thức GD chuyờn nghiệp cần tăng từ 30% hiện nay lờn đến khoảng 40% tổng số ĐVHT. Đặc biệt, cần dành một tỷ lệ thời gian thớch hợp cho cỏc mụn học hướng tới những yờu cầu mới của ngành Điện trong thời đại hội nhập;

+ Tăng số đơn vị học trỡnh dành cho ngoại ngữ, tin học;

+ Tăng tỷ lệ thời gian dành cho thực hành, thực tập chuyờn mụn tại Trường và tại cỏc cơ sở thực tập;

+ Tăng tỷ lệ thời gian dành cho khối kiến thức ngoại khoỏ lờn ớt nhất gấp đụi. Thể hiện rừ cỏc mụn học tự chọn hoặc thay thế trong nội dung chương trỡnh. Cỏc khoa cần giao nhiệm vụ cho GVCN hướng dẫn SV cụ thể về lợi ớch của những mụn học này và thủ tục đăng ký theo học.

Tăng cường kiểm tra, rỳt kinh nghiệm việc triển khai thực hiện chương trỡnh đào tạo.

- BGH chỉ đạo Phũng Đào tạo phối hợp chặt chẽ với ban thanh tra GD kiểm tra thường xuyờn và chặt chẽ việc thực hiện chương trỡnh đào tạo của cỏc khoa thụng

qua kiểm tra giờ lờn lớp của GV, kiểm tra việc bố trớ GV, bố trớ mụn học của khoa, ...

- Khảo sỏt ý kiến cỏc SV năm cuối hệ Đại học, Cao đẳng và cỏc GV đó trực tiếp giảng dạy về chương trỡnh đào tạo, cỏc CBQL của Trường và cỏc cơ sở

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy - học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ở trường Đại học Điện lực (Trang 74 - 83)