Sự tương quan giữa tớnh cần thiết và tớnh khả thi của cỏc biện phỏp

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy - học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ở trường Đại học Điện lực (Trang 104 - 106)

II Cỏc phƣơng tiện dạy học

3.4.3.Sự tương quan giữa tớnh cần thiết và tớnh khả thi của cỏc biện phỏp

4 Tổ chức cuộc thi sỏng kiến cải tiến kỹ thuật, sản xuất cỏc phương tiện – kỹ thuật phục vụ HĐDH

3.4.3.Sự tương quan giữa tớnh cần thiết và tớnh khả thi của cỏc biện phỏp

Để khảo nghiệm tớnh mức độ tương quan giữa tớnh cần thiết và khả thi của cỏc biện phỏp đó đề xuất, chỳng tụi sử dụng hệ số tương quan thứ bậc Spearman. Hệ số này được tớnh theo cụng thức sau:

Trong cụng thức này và cỏch tớnh ở Phụ lục 6:

- X ,Y: điểm trung bỡnh về mức độ cần thiết, khả thi của biện phỏp;

- Xi,Yi: thứ bậc về mức độ cần thiết, khả thi của biện phỏp, (1≤Xi,Yi,X ,Y≤3);

- d: sai khỏc giữa Xi và Yi (Để tớnh d, Xi phải được xếp theo thứ tự từ cao đến thấp hoặc ngược lại. Yi được xếp tương ứng theo Xi );

- N: số lượng số liệu nghiờn cứu (hay số lượng biện phỏp trong nhúm); Theo lý thuyết thống kờ: nếu r.hro < 0 thỡ cỏc biện phỏp tương quan theo tỷ lệ nghịch; nếu r.hro > 0 thỡ cỏc biện phỏp tương quan theo tỷ lệ thuận.

0 < r.hro < 0,3: cỏc biện phỏp khụng tương quan lẫn nhau; 0,3 ≤ r.hro < 0,5: cỏc biện phỏp cú tương quan lẫn nhau;

0,5 ≤ r.hro < 0,7: cỏc biện phỏp cú tương quan lẫn nhau khỏ chặt chẽ; 0,7 ≤ r.hro < 1,0: cỏc biện phỏp cú tương quan lẫn nhau rất chặt chẽ; Quỏ trỡnh tớnh toỏn và kết quả tổng hợp sự tương quan giữa mức độ cần thiết và khả thi của cỏc biện phỏp quản lý nhằm nõng cao chất lượng đào tạo ở Trường Đại học Điện lực được thể hiện ở Phụ lục 6. Cỏc số liệu thu được cho phộp dẫn đến một số nhận xột sau:

- Nhúm biện phỏp QL hoạt động XD và thực hiện kế hoạch và quản lý

kế hoạch: Hệ số r.hro1 = 0,60 < 0,7. Đại đa số ý kiến đỏnh giỏ đều cho rằng đõy là biện phỏp cần thiết và khả thi trong thực tiễn của Trường và cho thấy cỏc biện phỏp cú tương quan lẫn nhau khỏ chặt chẽ.

- Nhúm biện phỏp QL hoạt động giảng dạy của GV: Hệ số r.hro2 = 0,95. Theo lý thuyết thống kờ, giữa tớnh cần thiết và khả thi của cỏc biện phỏp đú nờu cú tương quan lẫn nhau rất chặt chẽ và cỏc biện phỏp trong nhúm này cú tớnh khả thi cao.

- Nhúm biện phỏp quản lý hoạt động học tập của SV: Hệ số r.hro3 = 0,97 > 0,7 > 0. Hệ số này cho thấy giữa cỏc tớnh cần thiết và khả thi của cỏc biện phỏp đó đề xuất cú tương quan lẫn nhau rất chặt chẽ theo tỷ lệ thuận. Núi cỏch khỏc, cỏc biện phỏp đó đề xuất trong nhúm cú tớnh cần thiết cao nờn chỳng cú tớnh khả thi cao.

- Nhúm biện phỏp quản lý và sử dụng hiệu quả CSVC, trang thiết bị, phưong tiện – kỹ thuật phục vụ HĐD-H: Hệ số r.hro4 = 0,03. Hệ số r.hro4 chưa cao là do trong nhúm cú một số biện phỏp mà giữa mức độ cần thiết và khả thi cú

)1 1 ( 6 1 . 2 2     N N d hro r

100

độ chờnh nhau khỏ lớn như: Biện phỏp Tăng cường cỏc trang thiết bị D-H hiện đại và cỏc dụng cụ thực hành chuyờn ngành cú mức độ cần thiết ỏ bậc 1 nhưng mức độ khả thi ở bậc 6; Thực tế cho thấy, để cú trang thiết bị D-H hiện đại cần cú kế hoạch, kinh phớ đầu tư CSVC và sự ủng hộ cao từ phớa lónh đạo nhà trường.

Cỏc nhúm biện phỏp đó đề xuất trờn cú sự tương quan với nhau khỏ chặt chẽ, tuy nhiờn sự tương quan này cú mức độ khỏc nhau trong từng nhúm biện phỏp. Nhúm biện phỏp quản lý và sử dụng hiệu quả CSVC, trang thiết bị, phưong tiện – kỹ thuật phục vụ HĐD-H là nhúm duy nhất chưa cú sự tương quan lẫn nhau. Nguyờn nhõn là trong nhúm đú cú những biện phỏp mà theo đỏnh giỏ của những người được hỏi là rất cần thiết nhưng lại khụng khả thi trong điều kiện của Trường Đại học Điện lực tại thời điểm khảo sỏt. Điểm bất cập bắt nguồn từ thực tiễn của Trường mới bắt đầu đào tạo hệ Đại học nờn quy mụ đào tạo của hệ này vẫn đang được mở rộng. Trong khi đú, những hạn chế về CSVC, trang thiết bị, phương tiện - kỹ thuật hiện đại phục vụ HĐD-H, … đú được Trường quan tõm khắc phục nhưng vẫn chưa theo kịp sự tăng trưởng của quy mụ. Tớnh khả thi của biện phỏp này khụng cao đú phản ỏnh đỳng thực tế. Tuy nhiờn, cỏc nhà quản lý vẫn nờn quan tõm tỡm kiếm cỏc cơ hội để thực hiện biện phỏp này do điểm số về mức độ cần thiết của nú rất cao và điểm về tớnh khả thi vẫn dưới mức TB.

Tiểu kết Chƣơng 3

Trong Chương 3, tỏc giả đó đề xuất 4 nhúm biện phỏp QL nhằm nõng cao chất lượng đào tạo ở Trường Đại học Điện lực. Trong mỗi nhúm cú cỏc biện phỏp cụ thể. Cỏc biện phỏp này đều được cỏc thành viờn của Trường đỏnh giỏ là cần thiết. Tuy mức độ cần thiết và khả thi của cỏc biện phỏp trong từng nhúm cũn cú sự chờnh lệch nhưng kết quả kiểm chứng cho thấy giữa hai yếu tố này cú sự tương quan với nhau theo tỷ lệ thuận. Vỡ thế, cỏc biện phỏp đó đề xuất cú tớnh khả thi trong thực tiễn của Trường.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy - học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ở trường Đại học Điện lực (Trang 104 - 106)