Đặc thự của hoạt động dạy – họ cở Đại học

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy - học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ở trường Đại học Điện lực (Trang 36 - 38)

- Phương phỏp quản lý theo mục tiờu: Là cỏch quản lý hướng vào kết quả hoạt động, người quản lý phải dự tớnh được kết quả hoạt động trong cụng tỏc

1.3.5.Đặc thự của hoạt động dạy – họ cở Đại học

Do GDĐH là một loại hỡnh sản xuất đặc biệt vỡ sản xuất ra tri thức mới và nguồn nhõn lực hàm chứa tri thức cao cho “sản phẩm” đặc biệt vỡ phẩm chất của sản phẩm khụng cố định sau đào tạo mà tiếp tục phỏt triển tuỳ theo mụi trường và động cơ phỏt triển của “sản phẩm”. Đảng ta đề ra chủ trương phải XD cho được một nền kinh tế hàng hoỏ định hướng xó hội chủ nghĩa. Như vậy, cựng với thế giới, chỳng ta đang từng bước XD một nền kinh tế tri thức tuõn theo sự điều tiết bởi cơ chế thị trường. GDĐH là ngành sản xuất đặc biệt phi lợi nhuận - đỳng ra là lợi nhuận được phõn phối tương đối cụng bằng giữa người đầu tư (nhà nước và nhõn dõn), người sản xuất (nhà trường, trong đú cú GV và SV) và người tiờu dựng

32

(cơ sở sử dụng sản phẩm đào tạo). Như vậy, nú là một bộ phận của nền kinh tế thị trường và cũng tuõn theo mọi qui luật kinh tế thị trường, đặc biệt là qui luật giỏ trị. GDĐH hay đào tạo ĐH là một phần của hệ thống liờn tục bắt đầu từ GD mẫu giỏo, tiểu học và GD thường xuyờn suốt đời. GDĐH đa dạng về chuyờn mụn, tớnh khoa học cao và cú tớnh tự chủ đặc thự. Mục tiờu, nội dung và PP được xỏc định trờn cơ sở yờu cầu của phỏt triển kinh tế - xó hội. Sứ mạng cốt lừi của GDĐH là đào tạo những người tốt nghiệp cú chất lượng cao và những cụng dõn cú trỏch nhiệm và cung cấp cơ hội cho học tập ĐH và cho học tập suốt đời [15, tr.49].

Trong thời đại hiện nay, GDĐH ngày càng cú tớnh phổ quỏt, vai trũ của trường ĐH trong xó hội hiện đại ngày càng cao. GDĐH giỳp SV nắm vững kiến thức chuyờn mụn và cú kỹ năng thực hành thành thạo, cú khả năng làm việc độc lập, sỏng tạo và giải quyết những vấn đề thuộc chuyờn ngành được đào tạo. GDĐH là sự nghiệp chung khụng chỉ được hiểu với nghĩa là mọi người tớch cực đúng gúp trớ tuệ, nhõn lực, vật lực cho sự nghiệp phỏt triển GDĐH mà cũn được hiểu là mọi người được tạo cơ hội tiếp cận với học vấn ĐH.

Theo xỏc định của UNESCO: “GDĐH là GD sau trung học phổ thụng” GDĐH mang đậm tớnh dõn tộc, đồng thời cũng đậm tớnh quốc tế. Nú là đỉnh cao của tri thức quốc gia; là cửa ngừ để văn hoỏ, khoa học kỹ thuật quốc gia đến với thế giới và thế giới đến với quốc gia (Khụng ngẫu nhiờn, cỏc nguờn thủ quốc gia, khi đến thăm cỏc nước, thường tới thăm và thuyết trỡnh ở cỏc trường ĐH). GDĐH luụn gắn với GD dạy nghề, là GD dạy nghề. Mỗi trường ĐH đều đào tạo những ngành nghề cụ thể nhất định. Danh mục ngành nghề đào tạo ấy khụng cố định, khộp kớn mà luụn thay đổi, mở theo yờu cầu của đời sống xó hội. Đồng thời, GDĐH luụn song hành cựng NCKH, khụng NCKH nghiờm tỳc khụng phải và khụng cũn là đại học. GDĐH đó khụng mang tớnh đại trà, khụng cũn giới hạn ở GD tinh hoa như đại học truyền thống.

Theo tỏc giả Lờ Đức Ngọc về quan điểm quản lý GDĐH ở cỏc cơ sở đào tạo đại học cú 3 chức năng:

 Sản xuất nguồn nhõn lực và tri thức.

 Dịch vụ cung cấp học vấn và chuyển giao tri thức.

 Là cơ sở phỳc lợi cho mọi cụng dõn thực hiện quyền được học đại học. Theo tỏc giả Lờ Khỏnh Bằng, D-H ở đại học cú những đặc thự sau: D-H đại học gắn liền với ngành nghề đào tạo, tớnh mục đớch dạy nghề thể hiện rừ rệt của nhà trường đại học hiện đại, nú đũi hỏi PPD-H cỏc bộ mụn cơ bản, cơ sở và chuyờn ngành đều phải hướng vào mục tiờu đào tạo của nhà trường. Nú cũn yờu cầu người GV ngoài việc trang bị cho SV những tri thức khoa học hiện đại, phải hết sức chỳ ý rốn luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp cho SV. D-H đại học gắn liền với thực tiễn xó hội, sản xuất, thực nghiệm khoa

học và thị trường, phản ỏnh mối liờn kết cú tớnh qui luật giữa GD&ĐT với khoa học và sản xuất của nhà trường đại học. Nú đũi hỏi người GV trong quỏ trỡnh giảng dạy phải luụn bỏm sỏt những yờu cầu của NCKH, của thực tiễn sản xuất và của thị trường để kịp thời đổi mới nội dung và PPD-H, nhằm làm cho quỏ trỡnh đào tạo thực sự cú chất lượng và hiệu quả thực tế đối với xó hội. D-H đại học tiếp cận với PP khoa học, phản ỏnh yờu cầu cao về mục đớch và nội dung D- H của nhà trường đại học so với trường trung học chuyờn nghiệp và dạy nghề. Nú đũi hỏi người GV trong quỏ trỡnh D-H phải chỳ ý trỡnh bày cỏc quan điểm khỏc nhau, cỏc học thuyết khỏc nhau về một vấn đề, phải hết sức quan tõm bồi dưỡng phương phỏp NCKH cho SV.

Theo Tạ Quang Bửu: D-H ở đại học là “phương phỏp dạy phương phỏp”. - Ngoài ra, D-H đại học kớch thớch tớnh tớch cực, độc lập, sỏng tạo của SV cao. Đặc điểm này một mặt phản ỏnh yờu cầu cao của mục đớch, nội dung D-H ở đại học, một mặt phản ỏnh đăc điểm của đối tượng SV, lứa tuổi đó trưởng thành về mọi mặt về tõm sinh lý. Nú đũi hỏi người GV trong quỏ trỡnh D-H phải hết sức chỳ ý tụn trọng ý kiến của SV, phải bảo đảm tự do tư tưởng, phải chỳ ý phỏt triển úc tưởng tượng khoa học. Phải cú những biện phỏp kớch thớch về tinh thần và vật chất, và biện phỏp sàng lọc đối tượng.

- D-H đại học rất đa dạng; nú thay đổi tuỳ theo loại trường đại học, loại bộ mụn, tuỳ theo mục đớch, nội dung, điều kiện D-H, tuỳ theo đặc điểm nhõn cỏch GV và SV. Đặc điểm này phản ỏnh tớnh chất hết sức phong phỳ, phức tạp của mục đớch, nội dung đào tạo đại học cũng như quỏ trỡnh D-H ở đại học. Nú đũi hỏi người GV, trong quỏ trỡnh D-H, phải vận dụng cỏc PPD-H đại học một cỏch hết sức linh hoạt sỏng tạo.

- D-H đại học gắn liền với cỏc thiết bị, cỏc phương tiện D-H, đặc biệt cỏc phương tiện kỹ thuật D-H hiện đại. Đặc điểm này phản ỏnh mối quan hệ hữu cơ giữa PP và phương tiện D-H, đặc biệt phản ỏnh tớnh chất của nhà trường đại học trong thời đại của cuộc cỏch mạng khoa học – kỹ thuật. Nú đũi hỏi người GV và nhà trường phải biết hết sức chăm lo việc đầu tư XD cỏc CSVC kỹ thuật cho D-H và phải ra sức sử dụng một cỏch tối ưu cỏc phương tiện kỹ thuật D-H nhằm đạt được kết quả D-H cao với sự chi phớ thời gian, sức lực ớt nhất của thầy và trũ.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy - học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ở trường Đại học Điện lực (Trang 36 - 38)