Nguyờn nhõn

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: Giải pháp mở rộng xuất khẩu rau quả vào thị trường Hoa Kỳ doc (Trang 91 - 97)

II. HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HểA QUỐC TẾ BẰNG

Cơ cấu giá trị giao nhận

4.3. Nguyờn nhõn

4.3.1. Tỡnh hỡnh quốc tế cú nhiều bất lợi

Trong khoảng thời gian mấy năm trở lại đõy, bối cảnh quốc tế cú hàng loạt những biến động to lớn gõy rất nhiều bất lợi cho kinh tế

cũng như cuộc sống của người dõn trờn khắp thế giới. Đú là những cuộc chiến tranh sắc tộc, chiến tranh tụn giỏo, nội chiến, xung đột, nạn khủng bố, dịch bệnh hoành hành đẩy người dõn vụ tội vào cảnh sống bất ổn, kinh tế nhiều nước suy thoỏi, kiệt quệ. Nền kinh tế toàn cầu sụt giảm. Ngành giao nhận vận tải, trong đú cú VIETRANS cũng khụng trỏnh khỏi ảnh hưởng.

Đầu tiờn là vụ khủng bố ngày 11/9 vào trung tõm thương mại thế

giới ở nước Mỹ đó khiến chớnh phủ cỏc nước thắt chặt hơn nữa những yờu cầu về cụng tỏc an ninh trong vận tải. Đặc biệt là chớnh phủ Mỹ, họ yờu cầu phải kiểm tra một cỏch chặt chẽ và toàn diện đối với thuỷ thủ đoàn và lao vụ trờn tàu, hộ tống tàu thuyền ra vào cảng một cỏch nghiờm ngặt hơn, hạn chế việc tiếp cận của tàu chở hàng trong khu vực hải cảng, thực hiện nghiờm chỉnh những quy định về

vận chuyển hàng húa nguy hiểm, gia tăng phớ bảo hiểm cho hàng húa và phương tiện vận tải. Tất cả những biện phỏp an toàn đú đó đẩy chi phớ lờn và khụng thể xỏc định chớnh xỏc được thời gian quỏ cảnh của phương tiện vận tải. Những việc làm như vậy dự đảm bảo an toàn cho hàng húa, phương tiện hơn nhưng lại khiến cho lượng hàng húa vận chuyển giảm sỳt. Điều này giải thớch vỡ sao trong năm 2001, sản lượng và giỏ trị giao nhận bằng đường biển ở VIETRANS giảm mạnh đến như vậy.

Hơn thế, vụ khủng bố này là nguyờn nhõn gõy ra cuộc chiến tranh ở Afghanistan vào năm 2001. Chiến tranh đó tạm thời đẩy giỏ nhiờn liệu cao, trong khi giỏ bảo hiểm cũng tăng chúng mặt trong khu vực cú xung đột. Tại Việt Nam, theo Cục Hàng hải, trước những

căng thẳng của cuộc chiến, nhiều hóng vận tải đó tăng giỏ cước vận chuyển, thậm chớ cú hóng đó từ chối ký hợp đồng vận chuyển sang Trung Đụng. Bờn cạnh đú, do nguy cơ khủng bố mà hàng vận chuyển từ Việt Nam sang Chõu Âu đi từ biển Đụng, qua khu vực Trung

Đụng, vào Hồng Hải rồi qua kờnh đào Suez nờn việc chuyển hàng Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Chõu Âu cũng bị ảnh hưởng khiến VIETRANS cũng bị giảm khối lượng và giỏ trị hàng vào Chõu Âu.

Cũn tại Chõu Á, vào đầu năm 2003, trong nỗ lực ngăn ngừa bệnh dịch SARS, thủy thủ đoàn tại cỏc cảng ở Singapore hoặc ở Malaysia

đều phải kiểm tra y tế và kiểm dịch đối với cỏc tàu bị nghi ngờ khiến cho việc lưu chuyển hàng húa gặp nhiều khú khăn. VIETRANS lại cú nhiều khỏch hàng cú hàng chuyển sang những nước này nờn giỏ trị giao nhận bị ảnh hưởng nhiều.

4.3.2. Nhõn tố giỏ trờn thị trường giao nhận vận tải biển cú nhiều biến động

Ngoài những yếu tố quốc tế bất lợi, kết quả hoạt động giao nhận vận tải biển của VIETRANS cũn bị nhõn tố giỏ làm cho mất cõn đối.

Điển hỡnh trong năm 2001 là phụ phớ chiến tranh đối với hàng đi qua những cảng nguy hiểm tại Trung Đụng, đối với tuyến đường qua khu vực Trung Đụng , cước phớ vận chuyển mỗi container 20 feet phải cộng thờm 112 USD phụ phớ chiến tranh, đặc biệt khi vận chuyển vào Trung Đụng cũn bị thu phụ phớ ở mức 250 USD. Rồi phụ

phớ xăng dầu tăng lờn do giỏ nhiờn liệu tăng. Hai loại phụ phớ này khiến cho giỏ cước vận tải tăng, điều này lại làm cho thu nhập của người giao nhận giảm vỡ nếu chào giỏ quỏ cao thỡ cỏc khỏch hàng dự cú lõu năm đến mấy cũng sẽ sử dụng dịch vụ của cỏc cụng ty khỏc cú tiềm lực mạnh hơn, cú khả năng giữ giỏ khụng cần lợi nhuận.

Sau đú, do tỡnh hỡnh quốc tế cú chiều hướng ổn định trở lại, phụ

phớ chiến tranh đó được bói bỏ giỳp cho kết quả năm 2002 đó sỏng sủa hơn năm 2001. Cú thể núi, yếu tố giỏ trong vận tải biển luụn phản ứng rất nhanh chúng đối với cỏc biến động trờn thị trường.

Bờn cạnh đú, giỏ cỏc loại dịch vụ hàng hải cũng khụng ổn định vỡ chưa cú một văn bản chớnh thức nào của Nhà nước quản lý vấn đề

này. Giỏ cả hầu hết do cỏc cụng ty tự quy định cú căn cứ vào chi phớ và mức giỏ chung trờn thị trường. Giỏ này theo đổi theo từng quý, cú khi từng thỏng, theo từng cụng ty. Ngoài ra, giỏ cho dịch vụ giao

nhận hàng nhập khẩu thường thấp hơn do nhập theo điều kiện CIF.

Đú là lý do mà trong cơ cấu giao nhận tại VIETRANS, hàng nhập lại chiếm phần ớt hơn.

4.3.3. Cạnh tranh ngày càng khốc liệt

Kể từ sau khi Việt Nam thực hiện chớnh sỏch đổi mới, số lượng người làm giao nhận tăng cao, tuy chưa thống kờ chớnh thức, hiện nay ước cú tới 600 - 700 doanh nghiệp trong cả nước bao gồm cả

DNNN, doanh nghiệp tư nhõn, liờn doanh với nước ngoài khiến cho mụi trường cạnh tranh trong ngành này trở nờn quyết liệt hơn bao giờ

hết.

Một phần cũng bởi ngành giao nhận của ta khụng mạnh và dường như phỏt triển một cỏch tự phỏt. Số lượng doanh nghiệp tăng lờn ồ ạt, người kinh doanh chỉ cần bỏ ra ớt vốn, liờn hệ nhận làm thuờ cho một vài chủ hàng, kiếm hàng cho một vài chủ vận tải là thành người giao nhận. Một số chạy việc cho cụng ty nước ngoài kiếm hoa hồng, trỏch nhiệm đối với hàng húa đó cú cụng ty chịu. Một số từ

trường học ra tạm trỳ chõn ớt năm trong doanh nghiệp Nhà nước, học hỏi cỏch làm ăn giao dịch, nắm một số mối hàng rồi nhảy ra lập cụng

ty riờng, khụng ớt người làm ăn kiểu chụp giật, tranh thủ lợi ớch trước mắt.

Một số cụng ty nước ngoài lợi dụng văn phũng đại diện của họ ở

Việt Nam hoặc cỏc cụng ty đại lý giao nhận vận tải yếu năng lực của ta để làm cho họ, qua đú nhà nước thất thu về thuế, trong đú đỏng chỳ ý là thuế cước. Ngoài ra họ cũn lợi dụng kẽ hở của ta để bỏ tiền mua tờn một số cụng ty đại lý giao nhận vận tải Việt Nam để kinh doanh, làm cho ta khú khăn trong khõu quản lý. Do trốn được thuế, họ lại thường chào được giỏ rất cạnh tranh, mà khỏch hàng lại thường chọn giỏ thấp khiến cỏc DNNN khú cú thể cạnh tranh được với họ.

Như vậy, VIETRANS khụng chỉ phải đối mặt với những cụng ty mạnh về vốn, cụng nghệ mà cũn rất thủ đoạn trong cạnh tranh khiến thị phần của cụng ty vẫn cũn khiờm tốn.

4.3.4. Cơ chế quản lý cũn nhiều bất cập

Cú thể núi cơ chế quản lý của VIETRANS cũn khỏ cồng kềnh và chưa hiệu quả. Trong khối quản lý, cú quỏ nhiều phũng ban như

nhiệm vụ cú riờng biệt nhưng lại là thừa với một cụng ty mang tớnh chất kinh doanh dịch vụ như VIETRANS.

Trong khối kinh doanh, trước đõy cú rất nhiều phũng ban mà hoạt động chồng chộo, gõy ra sự cạnh tranh khụng hợp lý trong nội bộ cụng ty. Đến nay tuy đó được cơ cấu lại nhưng vẫn chưa phỏt huy hiệu quả. Vớ dụ như phũng Marketing cú nhiệm vụ đề ra chiến lược hoạt động cho cụng ty, giao dịch với khỏch hàng để ký cỏc hợp đồng. Nhưng do chưa được trang bị đầy đủ những điều kiện cần thiết, thờm vào đú khi cỏc phũng khỏc được rút việc xuống lại làm khụng chu

đỏo, đụi lỳc cũn gõy khú khăn cho khỏch hàng nờn khiến phũng Marketing mất uy tớn, gặp trở ngại trong những lần giao dịch tiếp theo.

III. ĐÁNH GIÁ HOẠTĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HểA QUỐC TẾ BẰNGĐƯỜNG BIỂN TẠI

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: Giải pháp mở rộng xuất khẩu rau quả vào thị trường Hoa Kỳ doc (Trang 91 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)