Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở thành phố cẩm phả, tỉnh quảng ninh giai đoạn 2013 2020 (Trang 109 - 123)

2.1. Đối với Nhà nước, Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nƣớc đối với sự nghiệp giáo dục, tăng cƣờng đầu tƣ cho Giáo dục và Đào tạo từ nguồn ngân sách Nhà nƣớc để đảm bảo cho hoạt động dạy và học, hiện đại hoá các nhà trƣờng và nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên.

Có các chế độ chính sách quan tâm, hỗ trợ nhà giáo nhằm động viên đội ngũ giáo viên yên tâm công tác và hoàn thành tốt nhiệm vụ.

- Đề nghị sửa đổi và ban hành quy định về tổ chức, bộ máy, biên chế giảm định mức giáo viên trên lớp của các trƣờng THCS để cho phù hợp với chƣơng trình mới của giáo dục phổ thông, phù hợp với tình hình thực tế và sự phát triển giáo dục hiện nay.

- Xây dựng và ban hành các tiêu chí cụ thể về phẩm chất, năng lực của đội ngũ giáo viên để làm cơ sở cho việc đào tạo, bồi dƣỡng, đánh giá, sắp xếp, luân chuyển, bổ nhiệm đội ngũ giáo viên.

- Cần có sự quy hoạch về đào tạo và bồi dƣỡng giáo viên trong phạm vi cả nƣớc, quy hoạch hệ thống trƣờng sƣ phạm, các khoa sƣ phạm trong các nhà trƣờng Đại học và Cao đẳng để đảm bảo vừa đáp ứng nhu cầu về số lƣợng giáo viên, cơ cấu bộ môn vừa tránh đƣợc tình trạng nhƣ hiện nay sinh viên sƣ phạm tốt nghiệp không có việc làm, dƣ thừa quá nhiều gây lãng phí trong đào tạo và làm cho số sinh viên này mất định hƣớng trong cuộc sống gây ảnh hƣởng tiêu cực đến sự nghiệp tiếp theo của họ.

2.2. Đối với UBND tỉnh và Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Ninh

Tăng cƣờng sự lãnh đạo, chỉ đạo của UBND tỉnh, Sở GD&ĐT đối với việc xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trong toàn tỉnh.

Ban hành cơ chế phối hợp thông qua các ngành chức năng trong quản lý sử dụng đội ngũ công chức là giáo viên trong đó Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT đƣợc chủ động, tập trung thống nhất trong việc đào tạo, bồi dƣỡng, quản lý sử dụng đội ngũ giáo viên.

Ban hành những chính sách của tỉnh nhằm hỗ trợ, khuyến khích động viên cho đội ngũ giáo viên giỏi, giáo viên có thành tích bồi dƣỡng học sinh giỏi, giáo viên công tác ở những vùng đặc biệt khó khăn có chính sách động viên, khuyến

khích giáo viên trong công tác học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và có chính sách thu hút giáo viên giỏi về công tác tại địa phƣơng.

2.3. Đối với UBND thành phố Cẩm Phả

Tăng cƣờng sự lãnh đạo của cấp uỷ Đảng, chính quyền từ thành phố đến cơ sở trong việc phát triển đội ngũ giáo viên THCS trong toàn thành phố.

Phê duyệt để thực hiện kế hoạch xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên THCS trong những năm học tiếp theo.

Xây dựng cơ chế phối hợp phân cấp quản lý sử dụng đội ngũ giáo viên cho Phòng GD&ĐT, Phòng Nội vụ và các trƣờng THCS. Thực hiện tốt việc bố trí luân chuyển đội ngũ giáo viên đảm bảo cân đối đồng bộ giữa các trƣờng.

Chỉ đạo thực hiện tốt công tác xã hội hoá giáo dục, công tác khuyến học nhằm phát huy truyền thống tôn sƣ trọng đạo tại địa phƣơng, phát triển quỹ khuyến học để khuyến khích giáo viên, học sinh có thành tích.

2.4. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Cẩm Phả

- Phối kết hợp chặt chẽ với Phòng Nội vụ các nhà trƣờng trong công tác tuyển chọn và phân công sử dụng đội ngũ cho hợp lý đảm bảo cân đối, đồng bộ giữa các trƣờng.

- Nâng cao quyền hạn của hiệu trƣởng các trƣờng trong công tác tuyển chọn giáo viên về trƣờng và trong công tác đánh giá, xếp loại kỷ luật, khen thƣởng giáo viên.

- Tổ chức công tác đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên THCS.

- Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá đội ngũ giáo viên, đảm bảo tính nghiêm minh và gắn chặt công tác bồi dƣỡng nâng cao trình độ, tạo cơ hội học hỏi cho đội ngũ giáo viên trong công tác kiểm tra đánh giá.

2.5. Đối với các trường trung học cơ sở

- Gắn liền công tác chuyên môn của nhà trƣờng với công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên thông qua các hoạt động dự giờ, thực tập sƣ phạm, hội giảng, sinh hoạt chuyên môn theo tổ, nhóm tạo điều kiện cho giáo viên tham

gia nghiên cứu đề tài, tự làm các đồ dùng dạy học, tự học và từ bồi dƣỡng nâng cao trình độ.

- Hiệu trƣởng thực sự là một tấm gƣơng sáng có tinh thần học tập không mệt mỏi, tự bồi dƣỡng, tu dƣỡng hoàn thiện mình và là ngừơi chịu trách nhiệm trong công tác bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và tƣ cách đạo đức của đội ngũ giáo viên.

Ban giám hiệu cùng với tổ chức Công đoàn nhà trƣờng thực hiện tốt chính sách chế độ cho giáo viên về tiền lƣơng, tiền thƣởng nhằm động viên đội ngũ yên tâm phấn khởi công tác.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Khoa giáo Trung ƣơng (2004), Hướng dẫn số 11-HD/KGTW ngày 01/10/2004 hướng dẫn thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thư về việc nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.

2. Bộ Giáo dục & Ðào tạo (2002), Chiến lược phát triển giáo dục trong thế kỷ XXI- Kinh nghiệm của các quốc gia (sách tham khảo), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục & Ðào tạo (2002), ngành G iáo dục & Ðào tạo thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII) và Nghị quyết Ðại hội Ðảng lần thứ IX, NXB Giáo dục, Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục & Ðào tạo- Bộ Nội vụ (2006), Thông tư liên tịch số 35/2006/TTLT-BGD&ÐT – BNV ngày 23/8/2006, hướng dẫn định mức biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập, Hà Nội. 5. Bộ Giáo dục & Ðào tạo (2007), Quyết định số 07/2007/QÐ-BGD&ÐT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ngày 02/4/2007 ban hành Ðiều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học, Hà Nội.

6. Bộ Giáo dục & Ðào tạo (2008), Quyết định số 16/2008/QÐ-BGD&ÐT ngày 16/4/2008, ban hành quy định về đạo đức nhà giáo, Hà Nội.

7. Bộ Giáo dục & Ðào tạo (2010), Chỉ thị số 47/2010/CT-BGD&ÐT ngày 14/8/2010 về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên, giáo dục chuyên nghiệp năm học 2010- 2011, Hà Nội.

8. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2002), Chiến lược phát triển giáo dục trong thế kỷ XXI- Kinh nghiệm của các quốc gia (sách tham khảo), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

9. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2002), ngành Giáo dục & Đào tạo thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII) và Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX, NXB Giáo dục, Hà Nội.

10. Bộ Giáo dục & Đào tạo- Bộ Nội vụ (2006), Thông tư liên tịch số 35/2006/TTLT-BGD&ĐT – BNV ngày 23/8/2006, hướng dẫn định mức biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập, Hà Nội. 11. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2007), Quyết định số 07/2007/QĐ-BGD&ĐT

ngày 02/4/2007 ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học, Hà Nội.

12. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2008), Quyết định số 16/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 16/4/2008, ban hành quy định về đạo đức nhà giáo, Hà Nội.

13. Chính phủ (2001), Quyết định 201/2001/QÐ-TTg ngày 28/12/2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010”, Hà Nội.

14. Chính phủ (2005), Quyết định 09/2005/QÐ-TTg ngày 11/01/2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005- 2010”, Hà Nội.

15. Nguyễn Hữu Châu, Đỗ Thị Bích Loan, Vũ Trọng Rỹ (2007), Giáo dục Việt Nam những năm đầu thế kỷ XXI, NXB Giáo dục, Hà Nội.

16. Ðảng cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Ðại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

17. Ðảng cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí thư về việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.

18. Phòng Giáo dục & Ðào tạo thành phố Cẩm Phả, các báo cáo tổng kết năm học (từ năm học 2007-2008 đến năm học 2012-2013), Quảng Ninh. 19. Sở Giáo dục & Ðào tạo Quảng Ninh (2005), Chương trình kế hoạch của

ngành Giáo dục và Ðào tạo Quảng Ninh thực hiện Nghị quyết tỉnh Ðảng bộ lần thứ XII (nhiệm kỳ 2005-2010), Quảng Ninh.

20. Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2005), Quyết định số 1041/QÐ- UBND ngày 29/12/2005 về việc phê duyệt đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục tỉnh Quảng Ninh giai doạn 2005-2010”, Quảng Ninh.

21. Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (1998), Những vấn đề về chiến lược phát triển giáo dục trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa- Bối cảnh, xu hướng và động lực phát triển, NXB Giáo dục, Hà Nội.

22. Viện chiến lƣợc và chƣơng trình giáo dục (2007), Nghiên cứu đánh giá thực trạng đội ngũ nhà giáo Việt Nam (tài liệu lưu hành nội bộ), Hà Nội. 23. Nguyễn Nhƣ Ý (1999), Ðại từ điển tiếng Việt, NXB văn hóa thông tin,

PHỤ LỤC

Mẫu Phiếu số 1

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

Về phẩm chất và năng lực đội ngũ giáo viên các trƣờng THCS ở thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh

(Dành cho Cán bộ phòng GD&ĐT; CBQL các trường THCS)

Để có thêm thông tin về đội ngũ giáo viên các trường THCS thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh; xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến cá nhân về các nội dung dưới đây (bằng cách điền số hoặc đánh dấu X vào ô phù hợp). Chúng tôi cam kết sẽ chỉ sử dụng những thông tin trong phiếu này vào mục đích nghiên cứu, ngoài ra không sử dụng cho bất kì mục đích nào khác.

Xin chân thành cảm ơn đồng chí đã cộng tác!

Câu 1: Đồng chí hãy đánh giá chung về thực trạng năng lực đội ngũ giáo viên THCS

ở thành phố Cẩm Phả hiện nay.

 Tốt  Khá  Trung bình Yếu  Kém

Câu 2: Dƣới đây là các tiêu chí liên quan đến năng lực giáo viên THCS. Đồng chí hãy đánh giá việc thực hiện các tiêu chí đó của đội ngũ giáo viên THCS thành phố Cẩm Phả trong giai đoạn hiện nay đạt ở mức độ nào?

STT Nội dung đánh giá (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mức độ Tốt Khá Trung

bình Yếu Kém

1 Nắm vững chƣơng trình cấp học 2 Khả năng thiết kế bài dạy

3 Kiến thức khoa học về môn đang giảng dạy 4 Tổ chức lớp học, lựa chọn hình thức tổ chức

dạy học

5 Lựa chọn và áp dụng phƣơng pháp dạy học tích cực

6 Làm đồ dùng dạy học, sử dụng các phƣơng tiện dạy học

7 Sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học tích cực

8 Kiểm tra, đánh giá học sinh 9 Tổ chức hoạt động ngoại khoá 10 Năng lực tự bồi dƣỡng

Câu 3: Dƣới đây là nội dung các hoạt động chuyên môn của ngƣời giáo viên THCS. Đồng chí hãy đánh giá việc thực hiện các hoạt động đó của đội ngũ giáo viên THCS thành phố Cẩm Phả trong giai đoạn hiện nay đạt ở mức độ nào?

TT Các hoạt động chuyên môn

Mức độ Tốt Khá Trung

bình Yếu Kém

1 Soạn bài, thiết kế bài giảng 2 Giảng bài trên lớp

3 Hƣớng dẫn thực hành, thí nghiệm

4 Kiểm tra đánh giá học sinh theo quy định 5 Thực hiện hồ sơ, sổ sách

6 Tham gia hoạt động tổ chuyên môn

7 Tham gia công tác phổ cập giáo dục ở địa phƣơng 8

Thực hiện công tác chủ nhiệm lớp hoặc phối hợp với giáo viên chủ nhiệm để giáo dục học sinh 9 Thực hiện điều lê, nội quy nhà trƣờng

10

Thực hiện nhiệm vụ bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ

11

Tham gia công tác nghiên cứu, cải tiến, sáng kiến, kinh nghiệm dạy học

12 Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo

13 Thƣơng yêu, tôn trọng, đối xử công bằng với học sinh

14

Đoàn kết với đồng nghiệp, phối hợp với gia đình học sinh và các tổ chức đoàn thể trong giảng dạy và giáo dục học sinh

15

Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật

Câu 4: Dƣới đây là các nội dung liên quan đến phấm chất của ngƣời giáo viên. Đồng chí hãy đánh giá việc thực hiện các nội dung đó của đội ngũ giáo viên THCS thành phố Cẩm Phả trong giai đoạn hiện nay đạt ở mức độ nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TT Nội dung đánh giá

Mức độ

Tốt Khá Trung

bình Yếu Kém

1 Yêu nghề và tận tuỵ với nghề

2 Đúng mực trong ứng xử, giao tiếp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh và cộng đồng

3 Sống trung thực, giản dị, gƣơng mẫu

4 Tôn trọng, không phân biệt đối xử, không trù dập học sinh

5 Thân mật, gần gũi với học sinh

6 Tinh thần trách nhiệm cao trong công việc 7 Thực hiện công việc công khai, dân chủ 8 Làm việc có kế hoạch, sáng tạo

9 Có ý thức tự học, tự bồi dƣỡng

10 Chấp hành luật pháp, thực hiện quy định của ngành

Xin đồng chí cho biết một số thông tin về cá nhân:

Họ và tên: ………..

Đơn vị công tác: ………..

Chức vụ: ……….

Chuyên môn giảng dạy chính: ………

Thâm niên công tác: + Giảng dạy: ………..

+ Quản lý: ………..

Mẫu Phiếu số 2

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

Về phẩm chất và năng lực đội ngũ giáo viên các trƣờng THCS ở thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh

(Dành cho giáo viên các trường THCS)

Để có thêm thông tin về đội ngũ giáo viên các trường THCS thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh; xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến cá nhân về các nội dung dưới đây (bằng cách điền số hoặc đánh dấu X vào ô phù hợp). Chúng tôi cam kết sẽ chỉ sử dụng những thông tin trong phiếu này vào mục đích nghiên cứu, ngoài ra không sử dụng cho bất kì mục đích nào khác.

Xin chân thành cảm ơn đồng chí đã cộng tác!

Câu 1: Đồng chí hãy đánh giá chung về thực trạng năng lực đội ngũ giáo viên THCS

ở thành phố Cẩm Phả hiện nay.

 Tốt  Khá  Trung bình Yếu  Kém

Câu 2: Dƣới đây là các tiêu chí liên quan đến năng lực giáo viên THCS. Đồng chí hãy cho biết, đồng chí thực hiện các tiêu chí đó ở mức độ nào?

STT Nội dung đánh giá (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mức độ Tốt Khá Trung

bình Yếu Kém

1 Nắm vững chƣơng trình cấp học 2 Khả năng thiết kế bài dạy

3 Kiến thức khoa học về môn đang giảng dạy 4 Tổ chức lớp học, lựa chọn hình thức tổ chức dạy học 5 Lựa chọn và áp dụng phƣơng pháp dạy học tích cực 6 Làm đồ dùng dạy học, sử dụng các phƣơng tiện dạy học

7 Sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học tích cực

8 Kiểm tra, đánh giá học sinh 9 Tổ chức hoạt động ngoại khoá 10 Năng lực tự bồi dƣỡng

Câu 3: Dƣới đây là nội dung các hoạt động chuyên môn của ngƣời giáo viên THCS. Đồng chí hãy đánh giá việc thực hiện các hoạt động đó của ngƣời giáo viên THCS thành phố Cẩm Phả đạt ở mức độ nào?

STT Các hoạt động chuyên môn

Mức độ Tốt Khá Trung

bình Yếu Kém

1 Soạn bài, thiết kế bài giảng 2 Giảng bài trên lớp

3 Hƣớng dẫn thực hành, thí nghiệm

4 Kiểm tra đánh giá học sinh theo quy định 5 Thực hiện hồ sơ, sổ sách

6 Tham gia hoạt động tổ chuyên môn

7 Tham gia công tác phổ cập giáo dục ở địa phƣơng

8

Thực hiện công tác chủ nhiệm lớp hoặc phối hợp với giáo viên chủ nhiệm để giáo dục học sinh

9 Thực hiện điều lê, nội quy nhà trƣờng 10 Thực hiện nhiệm vụ bồi dƣỡng chuyên

môn, nghiệp vụ

11 Tham gia công tác nghiên cứu, cải tiến,

Một phần của tài liệu Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở thành phố cẩm phả, tỉnh quảng ninh giai đoạn 2013 2020 (Trang 109 - 123)