8. Cấu trúc luận văn
3.4. Khảo nghiệm các biện pháp đề xuất
Để khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp nêu trên, chúng tôi tiến hành xin ý kiến hỏi bằng phiếu hỏi đối với đồng chí cán bộ quản lý:
- Lãnh đạo, chuyên viên Phòng giáo dục và Đào tạo: 8 đồng chí. - Hiệu trƣởng, hiệu phó các trƣờng THCS: 30 đồng chí.
Để hỏi về tính cần thiết có 3 mức độ: Rất cần thiết, cần thiết, không cần thiết. Để hỏi về tính khả thi có 3 mức độ: Rất khả thi, khả thi và không khả thi. Tổng hợp các ý kiến nhận xét, đánh giá bằng kết quả tính tỷ lệ.
Bảng 3.1: Thống kê kết quả tính cần thiết của các biện pháp
ĐVT: % STT Tên biện pháp Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết
1 Đẩy mạnh công tác quy hoạch đội ngũ
giáo viên THCS 84.2 15.8
2
Đảm bảo tuyển dụng giáo viên đủ về số lƣợng, hợp lý về cơ cấu và chuẩn về chất lƣợng
94.7 5.3
3 Tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao
trình độ đội ngũ giáo viên THCS 86.8 13.2 4 Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá đội
ngũ giáo viên THCS 89.5 10.5
5 Xây dựng chính sách khuyến khích,
tạo động lực cho đội ngũ giáo viên. 86.8 13.2
Qua bảng cho ta thấy khi sử dụng biện pháp 2: Đảm bảo tuyển dụng giáo viên đủ về số lƣợng, hợp lý về cơ cấu và chuẩn về chất lƣợng là biện pháp cần thiết nhất. Kết quả trên cũng trùng với ý kiến của tác giả đề tài. Nếu tuyển dụng giáo viên không đảm bảo về chất lƣợng hoặc không hợp lý về cơ cấu sẽ dẫn
đến việc không đảm bảo đƣợc chất lƣợng giáo dục. Biện pháp 4: Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá đội ngũ giáo viên, đây cũng là biện pháp quan trọng hàng đầu, công tác này vừa phân loại đƣợc đội ngũ giáo viên để sử dụng vừa có thể điều chỉnh đƣợc các hoạt động giáo dục cho phù hợp, kịp thời trong từng giai đoạn và ở từng địa bàn khác nhau, biện pháp này cũng nhằm dăn đe hạn chế những lỗi, những sai sót của giáo viên trong quá trình giáo dục và cũng kịp thời uốn nắn, giáo dục đội ngũ giáo viên để họ hoàn thành công việc đƣợc tốt hơn. Tuy nhiên cũng cần phải thực hiện đồng bộ, các biện pháp còn lại để đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên THCS.
Bảng 3.2: Thống kê kết quả về tính khả thi của các biện pháp
ĐVT: % STT Tên biện pháp Rất khả thi Khả thi Không khả thi
1 Đẩy mạnh công tác quy hoạch đội ngũ giáo
viên THCS 73.7 26.3
2 Đảm bảo tuyển dụng giáo viên đủ về số lƣợng,
hợp lý về cơ cấu và chuẩn về chất lƣợng 92.1 7.9 3 Tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ
đội ngũ giáo viên THCS 86.8 13.2
4 Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá đội ngũ giáo
viên THCS 84.2 15.8
5 Xây dựng chính sách khuyến khích, tạo động
lực cho đội ngũ giáo viên. 76.3 23.7
Kết quả ở Bảng 3.2 cho thấy 3 biện pháp số 2, số 3, số 4 là có tính khả thi cao nhất. Biện pháp 3 và 4 chỉ cần có sự phối hợp đồng bộ của Phòng GD&ĐT, của nhà trƣờng và toàn thể đội ngũ giáo viên hƣởng ứng quyết tâm thực hiện là có thể làm tốt đƣợc. Tuy nhiên các biện pháp 1, 2, 5 vƣợt ngoài tầm của ngành giáo dục và đào tạo, do vậy rất cần có sự phối kết hợp của các
ngành có liên quan và rất cần sự quan tâm giúp đỡ của các cấp lãnh đạo Đảng, chính quyền địa phƣơng.
Nhìn chung tất cả các biện pháp đƣợc đƣa ra trƣng cầu ý kiến của các cán bộ quản lý đều khẳng định tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên THCS thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2013-2020.
Kết quả khảo nghiệm, cho thấy mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên THCS mà chúng tôi đề xuất.
Tiểu kết chƣơng 3
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên THCS thành phố Cẩm Phả, tác giả đề tài đề xuất 5 biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên THCS thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2013-2020, cụ thể nhƣ sau:
1. Đẩy mạnh công tác xây dựng quy hoạch đội ngũ giáo viên.
2. Đảm bảo tuyển dụng giáo viên đủ về số lƣợng, hợp lý về cơ cấu và chuẩn về chất lƣợng.
3. Tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên trung học cơ sở.
4. Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá đội ngũ giáo viên trung học cơ sở. 5. Xây dựng chính sách khuyến khích, tạo động lực cho đội ngũ giáo viên. Các biện pháp trên có mối quan hệ biện chứng với nhau và đều có tính cần thiết và tính khả thi cao. Việc thực hiện đồng bộ các biện pháp trên sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục tại thành phố Cẩm Phả. Thông qua kết quả giáo dục có đƣợc sẽ tạo niềm tin vững chắc trong nhân dân, từ đó tạo điều kiện thuận lợi trong công tác xã hội hóa giáo dục và xây dựng xã hội học tập.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ