Xử lý nước thải Tái sử dụng/thải vào nguồn tiếp nhận

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC (WATER POLLUTION) (Trang 140 - 141)

- hi: đô sâu tại thủy vự c

Xử lý nước thải Tái sử dụng/thải vào nguồn tiếp nhận

Mối tương quan giữa các yếu tố trên được thể hiện bằng sơ đồ khối được minh họa dưới đây.

Hình 3.7. Mối tương quan giữa các thành phần chức năng của một hệ thống quản lý nước thải đô thị(Nguồn: Phỏng theo Lâm Minh Triết và các tác giả, 2006) 3.8.2.Các phương pháp xử lý nước thải

3.8.2.1.Phương pháp cơ học

Xử lý cơ học (còn gọi là xử lý vật lý – xử lý bậc I) là một trong những phương pháp xử lý nước thải được áp dụng khá phổ biến đối với hầu hết các loại nước thải. Thực chất của phương pháp xử lý nước thải bằng cơ học là nhằm loại bỏ khỏ nước thải các chất phân tán thô, các chất vô cơ (cát, sỏi…), các chất lơ lửng có thể lắng được…và được xử lý qua các công trình xử lý đơn vị tương ứng như song chắn rác (hoặc lưới lược rác), bể lắng cát, bể tách dầu mỡ và các chất nổi khác, bể điều hòa, bể làm thoáng sơ bộ, bể lắng, bể lọc. Kết thúc giai đoạn xử lý cơ học thường là bể lắng đợt I.

Trong nước thải thường có các loại tạp chất rắn có kích thước khác nhau bị cuốn theo, như rơm cỏ, gỗ mẩu, bao bì, chất dẻo, giấy, giẻ, dầu mỡ nổi, cát, sỏi, các vụn gạch ngói... Ngoài ra, còn có các loại hạt lơ lửng ở dạng huyền phù rất khó lắng. Tùy theo kích cỡ, các hạt huyền phù được chia thành hạt chất rắn lơ lửng có thể lắng được, hạt chất rắn keo được khử bằng đông tụ.

Các nguồn phát sinhnước thải nước thải

Xử lý cục bộ ngay tại

nguồn thải

Thu gom nước thải

Dẫn và bơm nước

thải

Xử lý nước thải Tái sử dụng/thải vàonguồn tiếp nhận nguồn tiếp nhận

Trong xử lý nước thải đô thị việc đầu tiên là đưa nước thải vào đường cống có các song chắn rác, nước thải công nghiệp cũng qua song chắn rác và có thể thêm lưới chắn rác (với kích thước lỗ nhỏ hơn)

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC (WATER POLLUTION) (Trang 140 - 141)