Giai đoạn Lenin

Một phần của tài liệu Đề cương chi tiết môn Triết học Cao học (Trang 45 - 46)

- Học thuyết về khái niệm: khái niệm không đứng im mà luôn luôn biến đổi Do đó khá

3.Giai đoạn Lenin

3.1/ Hoàn cảnh lịch sử của giai đoạn Lenin

3.1.1/ Chính trị XH: cuối tkỷ 19, đầu tkỷ 20, CNTB chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa - CNTB độc quyền. Mâu thuẫn cơ bản của phương thức SX TBCN ngày càng gay gắt. Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống giai cấp tư sản phát triển ngày càng mạnh mẽ. Phòng trào đấu tranh dân tộc ở các nước thuộc địa ngày càng nâng cao, đặc biệt tháng 10/1917 cách mạng XHCN nổ ra & giành thắng lợi ở Nga. Từ đó mở ra 1 thời đại mới của sự phát triển lịch sử, thời đại quá độ đi lên CNXH

3.1.2/ Khoa học tự nhiên: là thời kỳ hoàng kim của vật lý học: 1896: sự bức xạ, 1897: phát minh ra điện tử, 1901: sự thay đổi khối lượng của điện tử khi nó thay đổi vận tốc

3.1.3/ Lý luận: xuất hiện nhiều khuynh hướng chủ nghĩa duy tâm: chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán (Makhơ), chủ nghĩa thực dụng, cơ hội & xét lại mang danh đổi mới chủ nghĩa Marx, muốn thay CNDV biện chứng bằng những biến dạng của CNDT v.v…

=> sự xuất hiện của Lenin là cần thiết, hợp lý, tất yếu, là sự phát triển triệt để & sâu sắc hơn TH của M-E trong đkiện lsử mới.

3.2/ Quá trình Lenin phát triển TH Marx:

3.2.1/ 1893-1907:

- Lenin tiến hành đấu tranh chống chủ nghĩa dân túy - hệ thống những quan điểm dân chủ nông dân tư sản ở Nga, có sự xen kẽ tư tưởng nông dân với CNXH không tưởng nông dân để hy vọng bỏ qua con đường TBCN; chống CNDT & phương pháp siêu hình của chủ nghĩa dân túy về kinh tế XH để bảo vệ & phát triển CNDV biện chứng;

- Lenin đã vận dụng sáng tạo những nguyên lý của chủ nghĩa Marx vào việc giải quyết những nhiệm vụ cách mạng của Nga;

- Lãnh đạo cuộc cách mạng của giai cấp vô sản của Nga năm cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20. Các tác phẩm:

- “Những người bạn dân là thế nào” - 1894

- “ Nội dung kinh tế của chủ nghĩa dân túy” - 1894 - “Chúng ta từ bỏ di sản Nga” -1897

- “Làm gì” - 1902

- “Hai sách lược của đảng dân chủ XH trong cách mạng dân chủ” - 190 3.2.2/ 1907-1917:

Nhiều biến động về tình hình chính trị nước Nga và thế giới => đòi hỏi có thế giới quan khoa học, vận dụng sáng tạo phép biện chứng Mac xit để nhận thức xu hướng phát triển của XH.

- “CNDV & chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” - 1908 - “Bút ký TH” – 1914-1916

- “Chủ nghĩa đế quốc giai đoạn tột cùng của CNTB” – 1916 - “Nhà nước & cách mạng” - 1917 …

Đông: Phật giáo - Nho giáo & Âm Dương Tây: Demorcite - Platon

Decates - Bacon (lý luận nhận thức) Hegel - Feurbach

Marx-Engel

================================================================

Ngày 25 tháng 11 năm 2007

HỌC PHẦN: CÁC CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO

(gồm 7 chương, 45 tiết, dạy đợt 2)

Chuyên đề I: Thế giới quan duy vật biện chứng vai trò của nó trong nhận thức và thực tiễn Tài liệu tham khảo:

1. Vật chất & vận động: Engel - Biện chứng của tự nhiên tr. 366-368, 402-404,

2. Những hình thức vận động cơ bản của vật chất: Engel - Biện chứng của tự nhiên tr. 92- 95, 368-387

3. Giới tự nhiên có tồn tại trước loài người hay không?: Lenin toàn tập, tập 14, tr. 96-100 4. Vật chất là gì, kinh nghiệm là gì: Lenin toàn tập, tập 14, tr. 195-200

5. Chủ nghĩa duy vật Mac-xit, Stalin – CNDV biện chứng, CNDV lịch sử tr. 15-27

Một phần của tài liệu Đề cương chi tiết môn Triết học Cao học (Trang 45 - 46)