- LDSX: Chính trị XH:
2. Quan hệ giai cấp với dân tộc và nhân loại trong thời đại hiện nay (Đọc tài liệu)
2.1. Dân tộc và quan hệ giữa giai cấp với dân tộc
_ Khái niệm dân tộc, lợi ích dân tộc, sự hình thành dân tộc, nét đặc thù của sự hình thành dân tộc ở Việt Nam
_ Khái quát về quan hệ giữa giai cấp với dân tộc và biểu hiện trong lịch sử _ Vấn đề dân tộc và quan hệ giữa giai cấp với dân tộc trong thời đại hiện nay 2.2. Nhân loại và quan hệ giai cấp với nhân loại
_ Khái quát về quan hệ giữa giai cấp với nhân loại và biểu hiện trong lịch sử.
_ Những vấn đề có tính nhân loại và quan hệ giữa giai cấp với nhân loại trong thời đại hiện nay.
2.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về quan hệ giai cấp, dân tộc, nhân loại trong cách mạng Việt Nam
_ Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới
_ Giải phóng giai cấp phải gắn liền với giải phóng dân tộc, độc lập dân tộc phải gắn liền với chủ nghĩa xã hội
_ Phát huy khối đoàn kết toàn dân dưới sự lãnh đạo của Đảng
2.4. Vấn đề quan hệ giai cấp, dân tộc, nhân loại trong cách mạng Việt Nam hiện nay
_ Phát huy khối đoàn kết toàn dân tộc trên cơ sở liên minh công - nông - trí thức, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam
_ Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
_ Mở rộng quan hệ quốc tế trên cơ sở giữ vững độc lập chủ quyền của đất nước _ Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
================================================================
Chuyên đề 6: Lý luận nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đọc tài liệu
1. Những nội dung cơ bản của lý luận về nhà nước 1.1. Về bản chất của nhà nước
_ Nhà nước – công cụ chuyên chính giai cấp của giai cấp thống trị _ Nhà nước – công cụ thực hiện quyền lực giai cấp và quyền lực xã hội 1.2. Về chức năng của Nhà nước
_ Chức năng thống trị chính trị của giai cấp và chức năng xã hội của các nhà nước.Mối quan hệ biện chứng giữa hai chức năng này
_ Chức năng đối nội và đối ngoại. Mối quan hệ biện chứng giữa hai chức năng này 1.3. Về những đặc trưng của nhà nước
_ Quản lý dân cư theo lãnh thổ quốc gia
_ Xác lập hệ thống tổ chức – thiết chế quyền lực chuyên nghiệp để thực hiện sự cai trị _ Xác lập chế độ thuế khoá
_ Quản lý xã hội bằng pháp luật 1.4. Về nguồn gốc ra đời của nhà nước
_ Nguồn gốc giai cấp _Nguồn gốc kinh tế
2. Lịch sử nhà nước và các hình thức của nhà nước _ Nhà nước của các giai cấp bóc lột
Nhà nước chuyên chính vô sản ( Nhà nước xã hội chủ nghĩa )
Nhà nước pháp quyền và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.1. Nhà nước pháp quyền và nhà nước pháp quyền tư sản
_ Khái quát một số tư tưởng triết học về nhà nước pháp quyền thời cận đại Tây Âu và cổ điển Đức (Lý thuyết pháp quyền tự nhiên của B.Xpinôđa; Lý thuyết về tự do của G.Lôccơ; Lý thuyết về tam quyền phân lập của Môngtexkitô; Lý thuyết về chủ quyền nhân dân và khế ước xã hội của J.J.Rútxô; Lý thuyết về triết học pháp quyền của Kant và Hêghen )
_ Khái quát chung về nhà nước pháp quyền và nhà nước pháp quyền tư sản _ Nhà nước pháp quyền tư sản với kinh tế thị trường
2.2. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Xây dựng, củng cố & hoàn thiện NN của dân, do dân & vì dân: • Đảm bảo lợi ích & quyền lực NN thuộc về nhân dân
• Giải quyết mối quan hệ công dân & NN: là mối quan hệ chính trị cơ bản
• Xây dựng cơ chế cụ thể để thực hiện phương châm: dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra & dân được hưởng mọi đường lối chính sách & những thành quả KT-XH của Đảng, NN
• Không ngừng xây dựng, củng cố, tăng cường quyền lực NN
• Giữ gìn bản sắc dân tộc & tiếp thu những giá trị phổ biến của nhân loại.
- Từng bước thể chế hóa & thực hiện quyền công dân, quyền con người: quyền tự do, dân chủ về chính trị; quyền về KT-XH; quyền của tập thể, nhóm, giới v.v…Các điều kiện để thực hiện:
• Về chính trị: nhân dân phải được sống trong hòa bình, độc lập, tự do; phải giữ vững ổn định chính trị, thực hiện công bằng, hợp tác & phát triển
• Không ngừng phát triển về KT-XH để tạo ra ngày càng đầy đủ các điều kiện vật chất & tinh thần để thực hiện các quyền
• Phát triển văn hóa, giáo dục, nâng cao trình độ dân trí
• Phải có sự thừa nhận của XH, thông qua pháp luật, bằng pháp luật để chính thức hóa giá trị chính trị & XH quyền công dân, quyền con người
- Tăng cường các hoạt động xây dựng luật, tổ chức & thực hiện pháp luật trong thực tiễn • Phải khoa học hóa quá trình lập pháp để tránh chủ quan, duy ý chí, hoạch định
• Phải hoàn thiện cơ chế thu hút nhân dân vào quá trình tổ chức, thực hiện hiến pháp & pháp luật
================================================================
Chuyên đề 7: Quan điểm Triết học Mác-Lênin về con người và vấn đề xây dựng con người Việt Nam hiện nay Tài liệu:
1. Tác dụng của lao động trong quá trình chuyển biến từ vượn thành người (Ăng ghen “ Biện chứng của tự nhiên ”, trang 250 - 268)
2. Giới tự nhiên và loài người (Lênin toàn tập, tập 2, trang 96 - 100) 3. Tự do và tất yếu (Ăng ghen chống Duy Rinh, trang 195 - 200)
4. Bản chất của con người theo quan niệm của Phơ Bách (Lút phích phoi ơ bách và sự cáo chung của triết học Đức, Mác – Ăng ghen, tuyển tập, tập 2, trang 439 - 446 )
5.Tư duy con người (Ăng ghen chống Duy Rinh, trang 149 - 160)
6. Quan điểm của Mác về con người (Bản thảo kinh tế - Triết học, trang 116 - 117)
7. Một số vấn đề TH - Con người - XH - Nguyễn Trọng Chuẩn - NXB KHXH, Hà nội, 2002, mục 16, 18, 30, 33, 35